Thế Giới Phái  2

     Thế Giới Phái : Nghệ Thuật Và T́nh Thương
 

 


 

Tôn Trọng Sự Khác Biệt
Tự do và dân chủ là khái niệm rất được đề cao trong giáo dục ở các nước văn minh. Trẻ em luôn được khuyến khích tự do phát biểu ư kiến độc đáo ,cá biệt của ḿnh, chứ không chỉ rập khuôn máy móc theo những điều được dạy bảo trong giáo tŕnh.Khi đứa trẻ nói "Tôi xin phát biểu ư kiến", và thầy cô giáo luôn sẵn sàng (có thể nói là phải có trách nhiệm) lắng nghe và tôn trọng , cho dù ư kiến đó là ngây ngô.

 

Trong một thảo luận trên Internet, một bạn có cái nick là Metit đă đưa ra một ư kiến khá thú vị để cùng nhau thảo luận :

-Tranh ông hoạ sĩ Bùi Xuân Phái vẽ phố Hà Nội th́ quả thật tôi cũng thấy rất
đẹp, nhưng ngược lại, liệu Hà Nội trong tranh của ông có phải là một Hà Nội
đẹp, một Hà Nội mà tôi thấy tự hào để đem khoe với thế giới không th́ câu
trả lời chắc chắn là không. Với tôi đó chỉ là một Hà Nội không phát triển
được, một Hà Nội nghèo, bần cùng, là những thứ mà một người yêu Hà Nội
muốn bỏ lại đằng sau. Vậy th́ giả sử rằng bây giờ có thể t́m được vài nơi
c̣n y như hồi ông Phái đứng đó vẽ hay tệ hơn là mọi góc của các khu phố
c̣n y chang như thời ông th́ Hà Nội của tôi hoá ra bi đát quá.

Và ư kiến của bạn khác ,có nick là Penguin78:
-Ồ ! Bạn nghĩ thế thật sao ? Một ư nghĩ thú vị đấy ! Nhưng bạn không để ư
thấy những phố đó là những phố "rất Hà Nội" sao ? Một HN sáng sủa sạch
sẽ khang trang đẹp đẽ và hiện đại .... th́ cũng không khác những thành phố
khác bao nhiêu và cũng ...không có ǵ để bạn tự hào và khoe với bạn bè cả,
phải không ? Có lẽ người ta nhớ tới những bức tranh này cũng chính v́ cái
hồn mà Xuân Phái đă thổi vào đó . Một HN buồn , u ám , cổ , .... và
nghèo ..... nhưng sao mà nhiều ma lực đến thế !!!

Cũng đă có khi ,người ta hỏi BXP: ông thường thích vẽ những góc phố cổ lúp xúp ,lô nhô ấy,vậy ông có thích sống và ở trong những ngôi nhà ấy không ? BXP đă trả lời là KHONG,ông yêu thích và vẽ nó bởi nó rất hội họa .Cũng như ,nếu vẽ một con thuyền trên sông các họa sĩ sẽ chọn vẽ con thuyền đơn sơ chứ không vẽ chiếc tầu thuỷ hiện đại,và chiếc bàn là dùng than đă đi vào các tác phẩm hội họa chứ không phải chiếc bàn là dùng điện.

Khi một cô gái rơi vào t́nh yêu, cô ấy có thể viết vào nhật kư hay tâm sự với bạn bè :"Anh ấy có cặp mắt đẹp nhất thế giới " điều đó chẳng có ǵ sai, nhưng nếu ông bác sĩ muốn bác bỏ ư kiến ấy mà vạch mắt anh ta ra để chứng minh,th́ cũng đúng,mắt anh ta có vấn đề ǵ mà đáng quan tâm? Cuộc sống trở nên đẹp có lẽ được người ta nh́n nó bằng "giấc mơ đời hư ảo",tương tự,với hội họa, cả người xem lẫn người vẽ chỉ nên nh́n và vẽ bằng con mắt của trái tim .

Giờ đây ,nh́n ngắm tranh phố cổ của BXP,người xem nhận thấy họa sĩ như đă gửi gắm những kỉ niệm, hoài cảm cùng nỗi buồn man mác ,tiếc nuối bâng khuân trên từng nét vẽ trong tranh Phố Phái,như một dự báo tất yếu về sự đổi thay và biến mất của những khu phố cổ Hà Nội.

REPONSE DE BTP:
Et des fois, on lui pose la question:"Vous peignez ces ruelles anciennes, désordonnées, aimez-vous y vivre?". BXP répond: non.Il les aime et les peint car elles sont très artistiques.Comme lorsqu'on dessine un bateau sur une rivière, les peintres recherchent plutot une barque simple plus qu'un sous-marin moderne.
Quand une fille tombe amoureuse, elle peut écrire dans ses souvenirs ou fait des confidences à ses amies:"Il a les plus beaux yeux de la terre" ceci n'est pas faux, mais si un ophtalmologue désire détruire cette idée, il peut examiner ces yeux pour prouver, et c'est effectivement juste, il n'y trouve rien d'extraordinaire?La vie devient belle, peut-étre parcequ'on la regarde avec "le réve", à peu près comme avec la peinture, que ce soit pour le peintre ou pour celui qui admire la toile, il vaut mieux regarder avec les yeux du coeur.
Maintenant, en regardant les toiles de BXP sur ces anciennes ruelles, on voit que BXP y confie ses souvenirs, tritesse et sentiments, les regrets transparaissant sur les toiles comme un prévision évidente d'un changement et d'une dispariton de ces ruelles à Hà Noi.
Traducteur:CHAPUIS GERARD
 


GERARD hỏi :
Trong nhung bai viet ve BUI XUAN PHAI, chung ta gap nhieu tinh tu nhu CO DON/DAI DANG/KHO TAM/TUI HO/LANG LE/AM DAM/IM LIM/DAM BAC/THAM LANG/TRAM NGAM/LE LOI/NHOC NHAN/THOI KY XAM/LANG SAU CHIM SAU/SO PHAN/BUON XUAN PHO van van và van van...va nhung tinh tu do gan nhu dem lai cho doc gia va nhung nguoi ai mo mot quan niem rang BXP bi "suy nhuoc than kinh".

Nhung khi nhin lai so luong tac pham , nhung études rat ti mi truoc khi ve, nhung truong phai ma ong thi nghiem,nhung su lam viec tich cuc(nhieu motif duoc ve di ve lai nhieu lan), nhung tam tu nghe thuat ma ong da viet ra ma ta da duoc doc, cho ta thay rang BXP khong bi "suy nhuoc than kinh" nhu theo tu nghu cua Y KHOA(Buon, Bien an, Mat nghu, Mat nhiet tinh cua su song van van và van van...).

Xin anh cho biet BXP bi "binh Nghe si"(co nghia la nhieu suy nghi ban quo,"khac nguoi" nhu phan dong tac ca nghe si) hay ong co phan nao cua "binh" theo nghia cua Y KHOA vi thieu thon moi be,vi tinh than bo buoc?

Bạn đúng là một bác sĩ. Được biết , Rerard là một bác sĩ và có cả một pḥng khám riêng tại Pháp, đáng nể lắm đó.
Khi xưa ,trong những người mà BXP phái quen biết cũng thấy có vài ba vị là bác sĩ.Nổi đ́nh đám nhất trong số đó phải kể đến giáo sư bác sĩ Tôn Thất Tùng.Thời bấy giờ,giáo sư Tùng có vị thế hơn, quan trọng hơn và được hưởng nhiều ưu đăi của Nhà nước.Giáo sư Tùng thường đến thăm BXP bằng xe hơi Volga đen và bóng nhoáng,một tiêu chuẩn chỉ dành cho cấp bộ trưởng.Phương nghiệm thấy,thời nào cũng vậy :các bác sĩ ít khi lâm vào cảnh túng bấn,luôn quan trọng và vẫn thường làm cho người ta sợ.Nói thế lại nhớ đến "Cái sợ" của BXP với bác sĩ. Một lần ,giáo sư Tùng đến chơi nhà ,trước lúc chia tay ,ông Tùng nói: "Hẹn gặp lại ông. " BXP trong lúc bắt tay vị giáo sư,ông nói vui "Đồng ư, gặp lại ở đâu cũng được miễn không phải là ở trên... bàn mổ."

Khi nói về một nghệ sĩ, bạn nói,bạn thường gặp những tính từ không vui, không có sự nhiệt t́nh,không ham vui với cuộc sống..v v Bạn nhận xét thế c̣n là nhẹ ,v́ nhiều khi những người nghệ sĩ c̣n hứng chịu cả những nhận xét của người đời là gàn dở, hâm ,dại khờ,ngây thơ,điên khùng...Và cái sự "điên khùng" nhất ở họ là họ đă chọn một cái thú và tự nguyện sống cùng với cái thú ấy ,đó là " Cái thú đau thương". Chỉ nói lăng nhăng vài lời vậy thôi,chắc bạn đă lại nghĩ theo từ ngữ y khoa là tôi "suy nhược thần kinh" rồi.
Thú thực, tôi sẽ rất khó trả lời câu hỏi này của bạn sao cho đủ và đúng.

Nhân đây,kể bạn nghe vài mẩu chuyện về Tư Chất Nghệ Sĩ để hiểu thêm về hiện tượng "Suy nhược thần kinh " của những người có chất NGHỆ.

* BXP là người sống giản dị và dễ chiều. Nhưng với nghệ thuật ông lại không khi nào tỏ ra dễ dăi,hay chiều theo sở thích của người khác.Một lần có một ông nhà giầu đặt BXP vẽ bức chân dung ông ta,ông nhà giầu tỏ ra ngạc nhiên v́ thấy BXP cứ khất lần không chịu vẽ ngay,ông khách này sốt ruột quá bèn kêu lên :"Ông phải vẽ tôi đi mà nhận tiền chứ ? "BXP điềm tĩnh trả lời :"Nếu bức tranh đó vẽ ra chỉ dành cho một ḿnh ông xem thôi ,th́ tôi có thể vẽ nó xong ngay bây giờ.Nhưng để tôi xem và những người khác xem th́ lại là chuyện khác.Nghệ thuật không thể vội!"

*Danh họa
Nguyễn Sáng,trước lúc "lên đường",ông yêu cầu người ta thiết kế riêng cho ông một chiếc quan tài ,có khoét 2 lỗ nhỏ ở hai bên .Người ta hỏi làm vậy để làm ǵ ? Họa sĩ Nguyễn Sáng trả lời :" Để khi tôi chết,tôi sẽ tḥ hai cánh tay ra ngoài, chứng tỏ cho người đời thấy rằng tôi ra đi mà không mang theo một cái ǵ .Rằng, Nguyễn Sáng giă từ cơi trần với hai bàn tay trắng."

* Họa sĩ
Dương Bích Liên đă bày tỏ nguyện vọng của ḿnh, ông nói :" Sau này ,trong cái ngày tiễn đưa tôi về bên kia thế giới, tôi không muốn có ai là người lớn,tôi muốn đến đưa tiễn tôi là hai đứa trẻ nhỏ,một trai ,một gái,chúng ăn mặc thật đúng điệu. Chỉ có hai đứa trẻ ấy, đi lững thững theo chiếc xe ngựa trở cái xác không hồn của tôi ra nghĩa trang." Nhưng khi DBL chết, người ta đă không thể chiều theo ư muốn của ông.Vài năm sau khi Dương Bích Liên chết,các nhà làm phim đă dựng lại toàn bộ chi tiết này: có hai đứa trẻ, ăn mặc đúng điệu (theo kiểu Châu Âu)lững thững đi theo chiếc xe ngựa trở cỗ quan tài,vừa đi chúng vừa rắc những cánh hoa xuống hai ven đường,trong khung cảnh của trời chiều mùa thu.Bộ phim có tựa đề là :Sắc Vàng Lặng Lẽ.

*Danh họa Nguyễn Gia Trí mỗi khi xem vô tuyến,nếu thấy trên màn h́nh xuất hiện cảnh chém giết,chết chóc,đói nghèo,thiên tai ở đâu đó trên thế giới,ông thường ôm mặt khóc tức tưởi như đứa trẻ thơ.Có lần,họa sĩ thấy cảnh trẻ em và phụ nữ Somali bụng lép kẹp,đen đúa nằm khô quắt trên đất,họa sĩ đă khóc và thầm th́ :"Đời c̣n nhiều người khổ quá". Bà vợ ông tới bên ông an ủi:" Chúng ta đă đủ gạo ăn và không c̣n khổ nữa,ông đừng lo". Nhưng ông vẫn không ngừng rơi nước mắt.

Vài giờ trước khi mất,BXP vẽ bức tự họa này, ông ghi bên dưới ḍng chữ :" Bây giờ chỉ cần nhất là sức khoẻ , đừng ốm đau bệnh tật ǵ"
 

BXP EST-IL EN ETAT DE "DEPRESSION" OU CE N'EST QU'UN TRAIT DE CARACTERE D'ARTISTE?
Tu es vraiment un médecin.J'ai su que tu es médecin, exerçant dans un cabinet privé en France, c'est très respectable.
Autrefois, parmi les connaissances de BXP, il ya quelques médecins.Celui qui sort du lot devrait étre le Professeur en médecine Ton That Tung.A cette époque, il a une position sociale importante et reçoit de nombreux privilèges de l'Etat.Il vient régulièrement rendre visite à BXP dans sa voiture Volga noire, rutilante, privilège réservé à un ministre.Phuong pense que, à n'importe quelle époque: les médecins sont rarement dans le besoin et inspirent la crainte.En parlant de "crainte" du médecin de BXP.Une fois, le professeur Tung vient à la maison, et avant de se quitter, le professeur Tung dit:"Au revoir".BXP, en prenant la main du professeur, plaisante:"D'accord, pour se revoir n'importe où sauf sur le...billard".
En parlant d'un artiste, tu dis rencontrer des qualificatifs tels que triste;perte de l'élan vital etc.tes réflexions sont compassionnelles, car des fois les artistes subissent des réflexions telles que loufoques,mal inspirés, naifs,fous...et la folie la plus importante est qu'ils ont choisi un plaisir et décident volontairement de vivre avec, c'est le "plaisir de souffrir".En me perdant dans mes réflexions, peut-étre que tu penses déjà selon les termes médicaux que je déprime.
A vrai dire, j'ai du mal à répondre à ta question de façon juste et complète.
Je profite de cette occasion pour te raconter le "Trait de Caractère d'artiste" pour mieux comprendre le phénomène "dépression" de ceux qui ont le sang "artiste".
*BXP vit très simplement, sans complication.Mais il n'accepte pas de concession ou se plier aux exigences de quelqu'un d'autre.Un jour, un riche monsieur demande à BXP de lui faire un portrait; il est très étonné que BXP ne se met pas à la tache illico;perdant patience, il dit:"Faites moi le portrait pour recevoir rapidement de l'argent?".BXP répond tranquillement:"Si le portrait ne sera exposé que pour vous, je peux le finir à la minute.Mais si c'est pourque je puisse le voir et pourque les autres puissent en profiter, c'est une autre histoire.L'art ne peut se faire dans la précipitation.!"
*Le célèbre peintre Nguyen Sang, avant de mourir, demande qu'on lui fasse un cercueil avec deux orifices des deux cotés.On lui demande pourquoi?Nguyen Sang répond: "pourque je puisse sortir mes deux mains pour prouver que je n'ai rien emporter".
*L'artiste peintre Duong Bich Lien expose son dernier souhait:"Le jour de mon enterrement pour rejoindre l'autre monde, je ne désire pas d'adultes, mais deux petits enfants, un garçon et une fille, dans des costumes comme il faut.Seulement ces deux enfants trotinant derrière une voiture tirée par un cheval pour aller au cimetière".Mais quand Duong Bich Lien décède, son souhait ne peut étre réaliser.Quelques années plus tard après son décès, les réalisateurs mettent en scène la totalité de ces éléments:deux enfants habillés comme il faut (à l'européenne) trotinant derrière une voiture avec un cercueil tirée par un cheval, et tout en trotinant, ils jettent les fleurs des deux cotés de la rue, un soir d'automne.Le film s'intitule:"La couleur jaune silencieuse".
*Le célèbre peintre Nguyen Gia Tri, à chaque fois qu'il assiste à la télévision à des scènes d'assassinat, de morts, de famine, des calamités dans le monde, il pleure comme un enfant.Une fois, il assiste à des scènes d'enfants et de femmes somaliennes s'allongeant au sol, il pleure et murmure:"Dans la vie, il y a trop de gens qui souffrent".Sa femme le console:"Nous avons de quoi manger, et nous ne souffrons plus, ne t'en fais pas".Mais il continue de pleurer.

Traducteur:CHAPUIS GERARD
 



GERARD hỏi : Xin anh Phuong cho biet, trong mot tuong lai gan hoac xa, anh co y lam mot cuoc trien lam voi mot chu de nhu:" TU BUI XUAN PHAI DEN BUI THANH PHUONG" trien lam do se la mot co hoi de trinh bay tac pham cua BXP song song voi tac pham cua BUI THANH PHUONG (nhu o PARIS nguoi ta da trien lam song song Paul CEZANNE /Camille PISSARO) de cho nhung nguoi ai mo nghe thuat Vietnam thay rang anh Phuong ich nhieu cung da di qua "Truong Phai BXP" va do cung chinh la mot cau chuyen tham lang gia dinh giua 2 the he va da o 2 "the gioi" khac nhau roi, mot nguoi ma anh da tung tho giao va mang dung danh tu "SU PHU"(vua la Cha va vua la Thay)?

Phương thường được giới thiệu là con trai của danh họa Bùi Xuân Phái,âu cũng là vui và vinh dự,nhưng lời giới thiệu về ḿnh lại cứ phải đi kèm theo danh của một người khác măi như thế cũng đă thấy phiền ḷng và cảm thấy có điều không ổn(BXP là thân phụ của Phương, nhưng trong nghề nghiệp th́ ông vẫn là một người khác).Cũng có lần Phương thấy dễ chịu hơn về một lời giới thiệu về ḿnh: "Đây là tác phẩm xuất sắc nhất mà Bùi Xuân Phái đă để lại." Khi đó,người nghe đă cười tán thưởng câu nói vui.Nhưng Phương không cười ,v́ nghĩ rằng đó sẽ không phải chỉ là lời nói đùa cho vui.Và trong ḷng thầm nghĩ, nếu muốn đạt đưọc một điều ǵ đáng kể trong đời, ḿnh phải có một quá tŕnh tích luỹ tác phẩm.Hiện tại, Phương lặng lẽ vẽ mỗi ngày với một niềm tin của riêng ḿnh.
Câu hỏi của bạn là một ư tưởng hay" TU BUI XUAN PHAI DEN BUI THANH PHUONG".Thậm chí với cá nhân Phương ,đó là một cuộc triển lăm trong mơ vậy.Người ta sẽ được biết đến Bùi Thanh Phương qua Bùi Xuân Phái hay là ngược lại ? Có thể sẽ lại làm bạn cười v́ câu hỏi ,vậy mà trên thế giới ảo của Internet , Phương đă làm được điều ấy, nếu chưa tin ,bạn hăy gơ tên của một trong hai người vào Google thử xem.

QUESTION:
Peux-tu me dire si tu as l'intention d'organiser, dans un avenir proche ou lointain, une exposition ayant pour sujet:"De Bui Xuan Phai à Bui Thanh Phuong"; cette exposition est l'occasion de présenter les oeuvres de BXP en parallèle à tes oeuvres(comme il se fait à Paris une exposition parallèle entre Paul CEZANNE et Camille PISSARO) pourque les amoureux de l'art vietnamien aperçoivent que peu ou prou tu es à l'école de BXP et c'est aussi une histoire familiale silencieuse entre deux générations, appartenant déjà à deux mondes différents, une personne auprès de laquelle tu t'es formé et qui porte sans mentir le titre de "SIFU"(étre père et maitre à la fois)?

REPONSE:
On m'a souvent présenté comme étant le fils du célèbre peintre Bui Xuan Phai, cela m'enchante et m'honore, mais cette présentation accompagnée m'incommode des fois et je ressens que quelque chose ne va pas(BXP est mon père, mais dans la profession, il n'en est pas).Et quelque fois, je me sens mieux lorsqu'on m'a présenté comme étant "l'oeuvre parfaite que Bui Xuan Phai a laissé".A ce moment là, l'interlocuteur sourit à la plaisanterie.Mais je ne souris pas car je pense que ce n'est pas une plaisanterie.Et je pense intérieurement que pour réussir il faut produire.Actuellement, je dessine silencieusement, quotidiennement, avec ma propre conviction.

Ta question est une bonne idée "De Bui Xuan Phai à Bui Thanh Phuong".Pour moi, cela reste un réve.Le monde connaitra Bui Thanh Phuong à travers Bui Xuan Phai ou le contraire?Tu vas encore sourire avec cette question, et pourtant dans le monde virtuel de l'internet, j'ai réussi ce tour de passe-passe et si tu ne me crois pas tu n'as qu'à essayer avec l'un de nos deux noms sur Google et tu verras!



GERARD hỏi :Xin anh cho biet quan niem cua anh giua trien lam de ban, nhu o Han
quoc(exposition vente) và mot trien lam de thuong thuc o bao tang(Exposition au
musée;cuoc trien lam nào se vung len cho ten tuoi cua BXP nhieu hon?


*Để chi phí cho một cuộc triển lăm ra ngoại quốc là rất tốn kém (Thi dụ ,tổng số tiền phải sử dụng cho cuộc triển lăm "BXP in Seoul" là 20.000USD ), tài chính của người Việt lại hạn chế,v́ thế, cuộc triển lăm ở Hàn Quoc nếu muốn thực hiện th́ bắt buộc phải có nhà tài trợ đứng ra tổ chức.V́ thế,những người sở hữu tác phẩm của danh họa tham gia trong cuộc triển lăm này,đă bị đẩy vào thế bị động,anh ta buộc phải bán một số tác phẩm theo như thỏa thuận trước đó với nhà tài trợ.Quan điểm của nhà tài trợ : trước hết,nhằm thu hồi vốn là tốt ,sau nữa nếu có lăi sẽ càng tốt hơn.
 Một cuộc triển lăm mỹ thuật có bán và một cuộc triển lăm mỹ thuật không bán (mà chỉ nhằm để giới thiệu tác giả và tác phẩm) th́ nhiều khả năng là triển lăm không bán sẽ thu được nhiều thiện cảm của công chúng hơn,và hơn thế nữa, chất lượng tác phẩm trong triển lăm sẽ có sức nặng hơn v́ những người sở hữu tác phẩm sẽ trưng bày những tác phẩm xuất sắc mà thực ḷng anh ta muốn giữ lại,không bán.
Sinh thời ,BXP là người hết sức dị ứng và xa lạ với chất lư tài.Ông từng nói với tôi :"Bố rất ngượng khi phải tự nói giá tranh của ḿnh." Khách đến thăm xưởng vẽ của ông, mỗi khi hỏi mua tranh ,ông vẫn thường xua tay và nh́n sang tôi , như thế , tôi đă là một trợ thủ,một thư kư bất đắc dĩ của ông từ bao giờ không hay,và tôi cũng muốn giúp ông tránh đi được những t́nh huống tế nhị ,khó xử.Nhớ có lần ông đă vẽ bức tranh để minh họa cho bài thơ của Vũ Đ́nh Liên . Khi BXP vẽ xong bức tranh ấy, ông chọn một câu trong bài thơ :" Đốt Trái Tim Trầm Gửi Gió Hương" và ông vẽ chữ lên bức tranh đó (người ta vẫn nói vui như thế, v́ chữ viết của ông trên tranh trông như vẽ chứ không phải là viết) Sau đó có người khách đến hỏi mua,ông nói :" Đă mang tinh thần: " Đốt Trái Tim Trầm Gửi Gió Hương" vậy mà bây giờ c̣n muốn đem ra mua bán sao ?Như thế chỉ là người muốn nói cho sướng cái miệng mà thôi." Ông bèn sai tôi cầm bức tranh đó đi t́m nhà thơ Vũ Đ́nh Liên để giao gửi tác phẩm ấy cho nhà thơ. Kể chuyện lạc đề một chút để muốn nói rằng ,tôi ước mong sẽ có ngày thực hiện được những cuộc triển lăm BXP mang theo thông điệp mà Vũ Đ́nh Liên và Bùi Xuân Phái đă nhắn gửi từ thế kỷ trước :"Đốt Trái Tim Trầm Gửi Gió Hương"

QUELLE DIFFERENCE EXISTE-IL ENTRE UNE EXPOSITION -VENTE ET UNE EXPOSITION AU MUSEE?

Peux-tu me donner ton avis sur la différence entre une exposition-vente, comme en Corée, et une exposition au musée;quelle exposition peut-elle étre considérée comme plus profitable à la renommée de BXP?

REPONSE:
Les frais d'une exposition à l'étranger sont importants(à titre d'exemple, l'exposition "BXP in Seoul coute 20.000usd), les finances d'un vietnamien sont restreintes, c'est pour cela que, l'exposition de Séoul doit étre sponsorisée.Ainsi, les propriétaires des tableaux du célèbre peintre participant à cette exposition se retrouvent en position défensive, l'organisateur nous demande de vendre une partie des tableaux comme convenu avec le sponsor.Le point de vue du sponsor:avant tout, récupérer la mise c'est déjà bien, et si bénéfice il y a, c'est tant mieux.
*Entre une exposition-vente et une exposition sans vente( pour présenter l'auteur et ses oeuvres), cette dernière attire plus de sympathie du public, et plus que cela, les oeuvres sont de meilleures qualités car les propriétaires des oeuvres enverront pour exposition, des chefs-d'oeuvre qu'ils n'ont pas l'intention de vendre.
*De son vivant, BXP est allergique et étranger avec le bon raisonnement.Il m'a souvent dit:"J'ai honte de dire le prix de mes toiles".Les clients visitent son atelier et chaque fois qu'ils demandent le prix, il secoue la main et me regarde, je deviens ainsi le second, le sécrétaire malgré moi depuis quand je ne sais pas, et j'ai envie de lui éviter les situations délicates, difficiles à solutionner.Je me rappelle une fois il a fait une illustration pour un poème de Vu Dinh Lien.A la fin,il choisit un vers du poème: "Bruler le coeur et confier son parfum au vent" et il peint le vers sur le tableau(on plaisante souvent sur sa manière d'écrire sur le tableau qui ressemble plus à de la peinture).Puis un client lui demande le prix.Il répond:"Ce tableau porte l'esprit "Bruler le coeur et confier son parfum au vent" et on peut toujours décemment le vendre?C'est juste pour bien parler en fait?".Il me demande ensuite de remettre le tableau au poète Vu Dinh Lien.Je me perds dans les conjonctions pour dire, qu'un jour, j'espère organiser des expositions ayant comme message légué par Vu Dinh Lien et BXP depuis le siècle dernier "Bruler le coeur et confier son parfum au vent".

Traducteur:CHAPUIS GERARD


GERARD hỏi :De biet ro hon tanh tinh và cach cu su o doi cua BXP chi bang anh Phuong cho em
biet chim nào, hoa nào, khung troi nào, và nghe nghiep nào giong BXP nhat? cam
on anh!
 

Cũng có người hỏi BXP : Nếu không được làm họa sĩ ,ông sẽ chọn cho ḿnh nghề nào ? BXP đă bối rối,ông nói rằng ông chưa bao giờ nghĩ đến t́nh huống này. Ông bảo tư chất sinh ra đă dành cho mỗi người mỗi nghiệp dường như là bản mệnh vậy.Ông đă đưa thí dụ : nếu cấm không cho Van Gogh vẽ, chắc chắn ông này sẽ phát điên,bởi ông ấy có nhu cầu giải tỏa những căng thẳng,Van Gogh đă dùng mặt toile để ném ra những tâm trạng đang bị dồn nén,v́ thế ,có thể hiểu ,Van Gogh sẽ không thể làm được nghề nào khác ngoài việc vẽ, và BXP cũng vậy.
Bạn hỏi :"chim nào, hoa nào, khung troi nào" giống tánh t́nh của BXP, đến đây tôi thấy bạn đă bắt đầu lăng mạn và rơi vào t́nh yêu với BXP rồi. Mà t́nh yêu thường bắt đầu cuộc hành tŕnh của nó từ lăng mạn,phải không bạn ?
Có một sở thích của BXP mà người ta chưa biết ,đó là mỗi khi không bận với giá vẽ, ngoài việc ông có thói quen ghi chép những suy nghĩ của ông về nghệ thuật ,BXP c̣n chép Kinh Phật (Kinh Pháp Cú). BXP là người thấm nhuần tư tưởng của Phật.Khi xưa,tôi có quen một cô gái chuyên gia về môn Phật học,trong lần tôi đưa cô về nhà chơi ,gặp BXP,cô này đă tỏ ra ngạc nhiên và thú vị khi thấy BXP hào hứng trao đổi về chuyên ngành của cô.(Tên cô là
Cẩm Vinh, một năm sau đó, Cẩm Vinh đă trở thành con dâu của BXP)

POUR MIEUX CERNER LE CARACTERE DE BXP...?

Si j'étais un oiseau,je serai un pigeon blanc, si j'étais une fleur, je serai un tournesol, si j'étais un nuage, je serai le nuage qui vole, si j'étais un homme, je demanderai à mourir pour mon pays.

Pour mieux cerner le caractère et la façon de se comporter en société de BXP, peux-tu me dire à quel oiseau, quelle fleur, quel nuage et quel type de profession correspondent le mieux à BXP?

REPONSE:

Quelqu'un a demndé à BXP:"A quel métier aspirez-vous si vous ne pouvez étre artiste peintre?".Pris de court, il répond ne pas avoir évoqué cette situation.Il dit que chaque personne a probablement son propre destin professionnel.Et il donne un exemple: Si on empéche Van Gogh de peindre, surement il deviendra fou, c'est pour cela qu'on peut comprendre que Van Gogh ne peut exercer un autre métier que d'étre peintre et BXP est exactement pareil.

Tu poses la question:"Quel oiseau,quelle fleur, quel firmament" correspondent le mieux au caractère de BXP, ici, je trouve que tu deviens romantique et amoureux déjà de BXP.Et l'Amour commence son chemin par le romantisme, n'est-ce-pas, cher ami?

Il y a un coté de BXP inconnu du public, c'est que quand il n'est pas occupé par son chevalet, il recopie les anciens textes du bouddhisme.BXP est imprégné de la philosophie bouddhique.Autrefois, je connaissais une jeune fille possédant profondément les connaissances sur le bouddhisme.Une fois à mon invitation, elle est passée nous rendre visite, rencontre BXP et parait étonnée et intéressée lorsque BXP se met à échanger les propos sur cette spécialité.(Son nom est Cam vinh,un an après devenait la bru de BXP)

Traducteur:CHAPUIS GERARD
 


GERARD hỏi : BUI XUAN PHAI SUNG TIN:TAI SAO KHONG CO NHUNG TAC PHAM VE PHAT GIAO NHU VU CAO DAM?

Nếu xem lại câu trả lời lần trước, bạn sẽ thấy, tôi đă không nói BXP sùng tín,cũng không nói ông mộ Đạo hay ngộ Đạo,tôi muốn nói rơ điều này để những người bạn ông và những người sống cùng thời với ông tránh được sự ngạc nhiên.Có chăng, ông là người tán thành và sống với tinh thần Phật giáo.Có thể nêu ra vài nét khái quát ,cơ bản trong tranh của BXP có ảnh hưởng hoặc mang tinh thần Phật giáo :

*Dài ngắn đối nhau
*Cao thấp hỗ trợ nhau
*nhịp điệu ḥa hợp (ḥa sắc)
*Không quá khích,không quá lời (không thấy có những bức vẽ mang tính hù dọa ,khó hiểu)
*Sáng tạo ra những tác phẩm xuất sắc nhưng không kiểm soát chúng,không giữ lại để làm của riêng cho ḿnh(cho, tặng rất nhiều), không ở lại để thụ hưởng.
*Không quan tâm đến danh tiếng do thành công mang lại nên trong nghệ thuật, BXP giữ măi được vẻ tươi mới (như ông thường nói :" Tôi muốn mỗi bức vẽ phải là một cuộc phiêu lưu" (có nghĩa là ,ông cũng không tự tin lắm trước lúc bắt đầu vẽ một bức tranh,bằng chứng : BXP có tiếng là người hay xoá tranh của ḿnh ),
* Vẽ bằng t́nh cảm chân thành và hoàn toàn không bị bó buộc bởi sức ép của danh tiếng hay dư luận.
*Sống đời giản dị,không chú trọng danh vọng và bổng lộc vật chất. T́m sự thăng tiến bằng toàn tâm,toàn ư cống hiến sức lực (Thực tế ,sức khoẻ và thể lực BXP thuộc loại yếu,ông thường lăn ra ốm vài ngày sau khi hoàn thành một bức tranh kích thước lớn và quan trọng)cho lao động nghệ thuật.(Như câu chuyện bức tranh "Đốt Trái Tim Trầm Gửi Gió Hương" và cũng có sự gặp gỡ với ư tưởng của Trịng Công Sơn ở đó :" Sống ở đời cần có một tấm ḷng,để làm ǵ em có biết không-Để gió cuốn đi")
* Uyên thâm trong suy nghĩ (Nhật kư: Ư tưởng Nghệ thuật) nhưng trong ứng sử với bạn bè, vợ con và đồng nghiệp ông là người khiêm nhường,lắng nghe,thương yêu và bao dung.Người ta nói,văn là người ,vậy,cũng có thể nói về BXP : Tranh là người.
*Dữ dội ,mạnh mẽ trong từng nét vẽ nhưng trong cách sống,cách ứng xử, BXP là người trầm tĩnh , b́nh dị.Chịu đựng những đau khổ mà thời cuộc đă mang lại cho cuộc đời ông ( Cùng với Nguyễn sáng ,BXP đă phải hứng chịu những hệ luỵ và sự trừng phạt kéo dài trong vụ án Nhân Văn Giai Phẩm)-không oán hận ,không nuôi dưỡng trong ḷng tính hận thù.Nhẫn nại,lặng lẽ và nổi bật nhất là thời nào BXP cũng giữ được tính độc lập trong suy nghĩ.Có thể thấy ở tất cả những bức tranh của BXP từ khi c̣n trẻ (Những bức vẽ năm 1952 mà người ta được thấy ) cho đến những bức ông đă vẽ về cuối đời ,về cơ bản, chúng đă có được sự nhất quán trong quan niệm nghệ thuật của người họa sĩ.

BUI XUAN PHAI EST MYSTIQUE.POURQUOI N'Y-A-IL PAS D' OEUVRES SUR LE BOUDDHISME COMME VU CAO DAM?

REPONSE: Si tu relis la réponse à la dernière question, tu t'apperçois que je n'ai pas dit que BXP est mystique, aimant la religion ou gnosticiste, je souligne cela pourque ses amis ainsi que ses contemporains ne soient pas étonnés.S'il y a quelque chose, c'est plutot qu'il est en harmonie avec l'esprit bouddhique.On peut rechercher des traits généraux, basiques, reflétant cet esprit là dans ses toiles:
-le long et le court s'accompagnant
-le haut et le bas s'entreaidant
-les couleurs s'harmonisant
-pas d'extréme(aucune toile portant un caractère difficile à comprendre ou menaçant)
-créer des toiles extraordinaires sans vouloir les controler, posséder pour soi-méme(beaucoup de toiles ont été offertes)
-ne pas penser à sa propre réputation pour réussir mais plutot à l'art, c'est pour cela qu'il garde toujours un esprit de renouveau(Il répète souvent:"Je veux que chacune de mes toiles représente une aventure", c'est à dire qu'il n'a pas énormément confiance en lui-méme en commençant une toile, la preuve:il a la réputation de quelqu'un qui efface ses propres toiles).
-dessiner avec les sentiments sincères, sans préter attention à la réputation ou à l'opinion publique.
-vivre simplement sans se soucier de la renommée,privilèges matériels.Chercher la progression avec tout son coeur et sa force physique(en réalité, la santé et la force physique de BXP appartiennent à la catégorie faible, il tombe souvent malade quelques jours après la réalisation d'un tableau important et de grande dimension) pour le travail artistique(comme l'histoire de la toile "Bruler le coeur et confier son parfum au vent" et il y a une rencontre avec l'idée de Trinh Cong Son: "Il faut vivre en société avec respect;pourquoi faire sais-tu? pourque le vent puisse en emporter")
-profondeur dans la réflexion(Journal intime:Pensées artistiques) mais le comportement avec les amis, sa famille, il est modeste, à l'écoute, aimant, compassionnel. On dit:"Littérature est humaine", aussi on peut dire de BXP: "La toile est humaine".
-impétueux, avec force dans chaque coup de pinceau mais dans sa façon de vivre, de se comporter, BXP est un personnage calme, simple. Accepte les difficultés que la vie lui amène(avec Nguyen Sang, il a subi les conséquences et les condamnations dans le procès "Nhan Van Giai Pham")- sans haine, sans nourrir de ressentiments. Patient, silencieux et plus que tout, à n'importe quelle époque BXP arrive à préserver son indépendance d'esprit.On peut voir dans la totalité de ses toiles de la période primitive(les toiles des années 1952) jusqu'aux toiles en fin de vie, les éléments basiques ont été cohérents dans la conception artistique du peintre

Traducteur:CHAPUIS GERARD



Cẩm Vinh hỏi : Anh vừa nói :"BXP đă phải hứng chịu những hệ luỵ và sự trừng phạt kéo dài trong vụ án Nhân Văn Giai Phẩm" Qủa thật ,người ta cũng đă được biết ít nhiều về phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm (1956) nhưng ,về các họa sĩ đă tham gia hay có dính vào vụ Án này đến nay thông tin về sự kiện này vẫn c̣n mù mờ, tập tịt quá.


-Đúng vậy, tôi sẽ tra cứu tư liệu và bổ sung thêm vào bức tranh văn hoá của một thời đă xa (1956 ) nhưng chưa hẳn đă bị ch́m xuồng.Tạm thời tóm lược vài nét chính của nhóm Nhân Văn-Giai Phẩm

Cơ quan ngôn luận của phong trào này là Nhân Văn, một tờ báo văn hóa, xă hội, do Phan Khôi làm chủ nhiệm và Trần Duy làm thư kí toà soạn, cùng với tạp chí Giai Phẩm, h́nh thành nên nhóm Nhân Văn–Giai Phẩm.
Trong tạp chí Giai phẩm Mùa xuân được ấn hành tháng 3 năm 1956, do nhà thơ Hoàng Cầm và Lê Đạt chủ trương, về sau bị tịch thu, có bài Nhất định thắng của Trần Dần, với hai câu thơ nổi tiếng:
Tôi bước đi không thấy phố thấy nhà
Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ.
Chủ trương của nhóm Nhân văn – Giai phẩm là:
- Phản đối văn nghệ phục vụ chính trị .Đ̣i “tự do độc lập” của văn nghệ.
- Phản đối văn nghệ phục vụ công nông binh.
- Trả lại văn nghệ cho văn nghệ, quan hệ giữa Đảng và văn nghệ là “quan hệ vỗ vai”, phản đối sự lănh đạo của Đảng đối với văn nghệ.
Tháng 12 năm 1956, Ủy ban hành chính Hà Nội ra thông báo đóng cửa báo Nhân Văn. Số 6 không được in và phát hành.
Sau đó, các văn nghệ sĩ tham gia phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm bị đưa đi học tập cải tạo về tư tưởng xă hội chủ nghĩa.
BXP tham gia vào nhóm này bằng những bức vẽ biếm họa ,chỉ trích những thói hư, tật xấu trong đời sống lúc bấy giờ, cùng với những bức vẽ minh họa cho các bài và truyện ngắn bị xem là có tính chống đối chế độ Điển h́nh là bức minh họa vẽ cho truyện ngắn của Phùng Cung "Con Ngựa Già Chúa Trịnh" và vài bức vẽ về cảnh lầm than của công nhân hầm mỏ.BXP bị đưa về Nam Định để lao động,tại đây ông được sắp xếp vào một phân xưởng mộc .Và gần như ông bị treo bút một thời gian dài ,vẽ th́ cứ việc vẽ,nhưng tất cả tác phẩm của BXP ,theo như cách ông gọi :"Tranh quay mặt vào tường" (1) hầu như chúng bị loại khỏi các cuộc triển lăm và không được giới thiệu trên báo chí. Giai đoạn đó,có những người bạn khi thấy tranh ông ,tỏ ra thích và được BXP tặng ngày hôm sau đă thấy vội vă mang bức tranh đó trả lại cho ông chỉ v́ bà vợ ở nhà nghe được thông tin BXP là người dính " faute".

Để hiểu thêm tính chất khốc liệt và hệ qủa của sự kiệt năm NVGP_ 1956 ,hăy nghe chứng nhân trong cuộc là nhà thơ Lê Đạt nói :
“Tất cả những ai, chỉ cần có một tờ Nhân Văn, đọc một tờ Nhân Văn hay là gửi tiền đến Nhân Văn, th́ sau đó, khi Nhân Văn bị đánh rồi th́ người đó coi như bị vào sổ đen hết. Có thể là anh phải chuyển công tác, có thể anh phải đi lao động, tôi đă gặp rất nhiều sinh viên, những cô sinh viên trẻ phải đi lao động rất lâu năm v́ đă đọc Nhân Văn, th́ cái số người ấy tôi không đếm xuể được.Chính bây giờ tôi cũng tự hỏi đấy: "Không biết là ḿnh đối với họ ḿnh có tội ǵ không?" Lẽ dĩ nhiên là trong một cuộc đấu tranh cho cái mới th́ chúng ta mỗi người phải chịu một ít. Nhưng họ, đúng là họ không có ư thức ǵ cả, họ chỉ ham muốn, ham muốn tự do, th́ không có ǵ sai lầm cả; đọc một tờ báo, gửi một cái viện trợ... mà sau này nó kéo, nó kéo có khi cả một đời họ..."

Măi đến năm 1984, BXP mới được phép tổ chức triển lăm cá nhân đầu tiên và cũng là cuộc triển lăm duy nhất khi ông c̣n sống. Cũng bắt đầu từ năm đó ,báo chí và các phương tiện truyền thông đă được bật đèn xanh : nhắc đến và ngợi khen nghệ thuật của BXP.

Xem một số bức họa của BXP mà v́ nó ông đă phải gánh chịu những hệ lụy

(1) ghi chú

Theo Vũ Thư Hiên :
Bùi Xuân Phái gọi những bức tranh không bao giờ được triển lăm là tranh quay mặt vào tường. Anh vẽ chúng trên gian gác lửng tối ṃ ở Phố Hàng Thuốc Bắc. Thứ gác này mới xuất hiện vào cuối những năm 50, chia căn pḥng thành hai theo chiều cao, đứng thẳng là đụng trần, đi lại phải lom khom. Dưới cái gác lửng của anh vừa là nhà ở, vừa là pḥng ăn, vừa là pḥng học của con cái. Tôi uống trà với anh trong ánh sáng mờ ảo của ngọn đèn 60 oát trộn lẫn ánh sáng tự nhiên khuếch tán, ngắm những bức tranh quay mặt vào tường được anh lôi ra từng cái một.

Bác Vũ Thư Hiên đă mô tả căn gác lửng như trên là hơi bị sai thực tế.Căn gác lửng này được làm từ năm 1964, trước khi cho thợ làm gác,vợ chồng BXP đă mời nhà thơ Quan Dũng đến để lấy chiều cao của Quang Dũng làm chuẩn,nên bất kỳ ai trèo lên căn gác đó cũng không lo bị đụng trần. (nhà thơ QD có thân h́nh cao to như "ông Tây". Trong chiến tranh ,nhà thơ này cũng đă từng bị người dân ở miền quê nhầm là giặc lái Mỹ ,ông bị dân làng bao vây ,bắt giữ và trói gô lại ,dẫn đi giao cho chính quyền. QD đă kể chuyện này ở trên căn gác đó ,và ông cười ha hả,tiếng cười của ông lớn tới mức ai yếu bóng vía ,hay không hiểu tính nết hiền lành của ông ,chắc sẽ giật ḿnh hoảng sợ) Nhà thơ Vũ Đ́nh Liên cũng có bài thơ mô tả căn gác này :
Gác treo tám thước nhà anh Phái
Một tiếng thơ ngâm sóng gió đầy...

QUE SIGNIFIE LE MOUVEMENT "NHÂN VAN GIAI PHÂM" ? CAM VINH.

C'est cela:nous allons compulser la documentation pour compléter les connaissances de cette époque lointaine(1956) mais qu'on n'a pas réellement oublié.Provisoirement ce résumé sur les principaux caractéristiques du mouvement "NHÂN VAN GIAI PHÂM".
L'organisme porte-parole de ce mouvement est NHÂN VAN(un journal culturel, social avec comme rédacteur en chef Phan Khôi et Trân duy, sécrétaire de la rédaction) et la revue Giai Phâm, d'où le nom "NHÂN VAN GIAI PHÂM".
Dans la revue de Giai Phâm du printemps, imprimée en Mars 1956 sous la direction du poète Hoàng câm et de Lê dat, et qui a été confisqué, il y a un article "Nhât dinh tháng" (=Décider de vaincre) de Tràn dân avec ces deux vers célèbres:
"Je marche sans voir maison ni village/Je ne vois que la pluie tombée sur le drapeau rouge".
Les objectifs de ce mouvement sont:
-Protester contre une Culture au service de la politique, et réclamer l'indépendance et la liberté de la Presse. -Protester contre une Culture au service des paysans-soldats. -Rendre la Culture à la Culture, la relation entre l'Etat et la Culture étant une "relation de partenariat" et protester contre l'interférence de l'Etat dans la Culture.
Décembre 1956, le comité administratif de Hà Noi donne ordre de fermer le journal "NHÂN VAN".le numéro 6 n'a plus le droit ni d'étre imprimé ni d'étre diffusé. Après cet épisode, les artistes ayant participé à ce mouvement "NHÂN VAN GIAI PHÂM" sont envoyés en camp de rééducation sur l'idéal du Socialisme.
BXP a participé à ce mouvement avec des dessins satyriques dénonçant les mauvais comportements et les mauvaises habitudes de l'époque et les illustrations pour les articles et histoires courtes ont été considérées comme une protestation contre l'Etat.L'exemple le plus parlant est l'illustration d'une histoire courte de Phùng cung "Le vieux cheval du Seigneur TRINH" et quelques illustrations sur la vie misérable des mineurs.BXP a été envoyé vers Nam Dinh pour y travailler et y est dirigé vers une menuiserie.Ainsi, probablement son "pinceau" a été suspendu pour une longue période;il peut peindre mais selon ses termes:"Les tableaux sont tournés face contre le mur" avec interdiction d'exposer et interdiction d'interviews par les journalistes.À cette époque, quelques amis ont vu ses toiles , ont aimé et les ont reçu comme cadeau mais dès le lendemain, retournent pour les rendre à l'artiste car leurs épouses sont au courant du fait que BXP a "fauté".Il faut attendre 1984 pour voir sa première exposition personnelle et unique de son vivant-et aussi à partir de cette année là, les feux verts sont allumés pourque journaux et autres médias puissent parler et faire éloge sur l'art de BXP.

Selon Vu Thu Hiên:

BXP appelle les toiles avec interdiction d'exposer, comme étant :"Les tableaux face tournée contre le mur" .Il les a dessiné sur une mezzanine de la rue des médicaments. Ces mezzanines apparaissent fin des années 50 partageant la pièce en deux dans le sens de la hauteur;si on se met debout, on touche le plafond, il faut s'y pencher pour marcher.En bas, c'est la salle à coucher, à manger et lieu d'études des enfants.Je bois le thé avec lui dans la lumière blafarde d'une ampoule de 60 watts mélangée avec la lumière naturelle mal inspirée, et admire "Les tableaux face tournée contre le mur" qu'il veut bien me montrer un à un.

Réponse de BTP:

Monsieur Vu Thu Hiên décrit la mezzanine avec un peu d'erreur. Cette mezzanine a été réalisée en 1964 et avant qu'elle ne soit construite par les ouvriers, Monsieur et Madame Phaí ont invité le poète Quang dung pour venir et prendre sa hauteur comme repère; c'est pour cela que, quelque soit la personne qui va sur la mezzanine, elle n'a aucune crainte à toucher le plafond(le poète Quang Dung est aussi grand qu'un "français". Pendant la guerre, ce poète a été confondu par les paysans comme un soldat américain, il a été encerclé, capturé et attaché pour étre livré aux autorités.Il a raconté cette histoire sur la mezzanine en s'esclaffant de rire si fort que si on est fragile mentalement ou on ne connait pas sa gentillesse légendaire, on pourrait en trembler de peur).Le poète Vu D́nh liên a aussi écrit un poème décrivant cette mezzanine:

"La mezzanine suspendue de huit mètres de hauteur chez Mr Phaí/Un seul vers lu, un ouragan se réveille".

Traducteur:CHAPUIS GERARD
 


Đây là một trong những bức tranh của BXP mà vào thời NVGP , đă bị chỉ trích tơi bời. Người ta đă kết tội tác giả của nó muốn miêu tả đời sống dưới chế độ mới bằng cái nh́n ảm đạm, u buồn : người th́ đứng co ro rét mướt trong chiếc áo tơi, và ngay cả con ḅ cũng không có cỏ trên cánh đồng để ăn, cây đa th́ cũng không có lá ,và như con quái vật ,vươn những cành khẳng khiu của nó ra khắp nơi... Những điều này,ngày nay xem lại thấy buồn cười bởi v́ tất cả chỉ là người ta đă suy diễn và nó nằm ngoài quan niệm sáng tác của họa sĩ.


GERARD hỏi :XIN ANH GIAI THICH :"THOI KY XAM" CUA BXP?/VAO GIAI DOAN NAO CUA CUOC DOI NGHE SY CUA ONG?/VI THIEU VAT LIEU CHANG?
Nguyễn Thanh Sơn,vị này t́nh cờ tôi đọc được trên mạng có cách suy nghĩ liên quan đến vấn đề này :
Nhiều nhà phê b́nh hội họa sẽ c̣n tốn thời gian và giấy bút tán tụng cho "thời kỳ lam", "thời kỳ nâu" của Bùi Xuân Phái. Họ không biết rằng, những bức tranh phố cổ tuyệt đẹp dùng toàn nâu hay lam của ông có một lư do rất đơn giản: vào những năm khó khăn đó của thời kỳ bao cấp, có những lúc, cửa hàng của Hội Mỹ thuật tại 51 Trần Hưng Đạo chỉ có mầu lam hay mầu nâu để bán cho các hội viên.

Nguon : CÂY VĨ CẦM BA DÂY


Khi đọc thấy câu của Nguyễn Thanh Sơn, cười lăn ,chỉ thiếu nước muốn ngă xuống sàn nhà.Nếu chỉ nói khơi khơi ở quán nhậu rồi quên th́ cũng là vui,đây in hẳn vào một cuốn sách dày cộm ,bán búa xua khắp nơi ,th́ cũng là vấn đề cần nói lại cho rơ.Bởi v́ NTS không phải là họa sĩ ,hoặc cũng không hiểu ǵ nhiều về nghề này nên mới nghĩ đơn giản như vậy.
Từ 1960 đến 1970 được người ta xem là Thời Kỳ Nâu của BXP, trong 10 năm của giai đoạn đó ,Hội Mỹ thuật tại 51 Trần Hưng Đạo chẳng có cái cửa hàng bán sơn vẽ nào hết. Muốn vẽ ,người họa sĩ phải t́m đến phố hàng Đào,phố này có 3 cửa hàng nhỏ ,bán họa phẩm, cũng phải ôn nghèo nhớ khổ mà nói rằng, thời đó ,người mua th́ ít tiền , người bán th́ ít hàng . Có mấy loại sơn phổ biến vào thời đó ,xịn nhất phải kể đến sơn của Đức (Đông Đức cũ) hạng nh́ là sơn của Liên Xô, đứng cuối bảng là sơn Trung Quốc. Họa sĩ nào tiền nong xông xênh th́ mua cả hộp gồm 12 mầu,thường th́ BXP chỉ mua lẻ từng ống (tube) mầu,chọn mầu theo nhu cầu cần sử dụng. Giai đoạn mà BXP thích dùng gam nâu không phải là v́ ông chỉ mua được sơn mầu nâu (!) mà có thể do gam mầu này thích hợp nhất ,nó giúp ông diễn tả được vẻ trầm mặc,u hoài trong những bức vẽ về những khu phố cổ rêu phong của Hà Nội.
Bạn Gerard hỏi Thời Kỳ Xám vào giai đoạn nào của cuộc đời họa sĩ ? Theo tôi , v́ người ta đă liên hệ đến các thời kỳ của Picasso mà lôi kéo BXP vào và chia ra các thời kỳ Xám , Nâu , chứ bản thân họa sĩ lại không hề có chủ định rằng, những năm tháng này ḿnh phải vẽ theo gam mầu này ,gam mầu kia.Trên thực tế ,người họa sĩ luôn vẽ theo những cảm hứng,hễ nổi cơn lên là "Vẽ cho hả" mà không bận tâm phải dùng gam mầu ǵ để cố tạo ra cho ḿnh các thời kỳ.BXP cũng đă nói " Với Nghệ thuật, ḿnh phải đi theo nó, chứ không phải nó đi theo ḿnh" nói xong , ông thường cười hóm hỉnh,người nghe muốn hiểu thế nào th́ hiểu. Trong các thuật ngữ nghề nghiệp ,câu BXP hay dùng nhất là varier (thay đổi) ,ông luôn muốn t́m ra những cái mới trong sáng tác. V́ thế, khi người ta chia ra các thời kỳ của BXP, tôi thấy vừa đúng vừa sai,bởi v́ trong thời kỳ Xám ,người ta cũng bắt gặp nhiều bức với gam mầu nâu và ngược lại, trong thời kỳ Nâu cũng lại gặp nhiều bức với gam mầu Xám mịt mù.
Dẫu sao, những ǵ đă được cuộc sống đặt tên th́ người ta vẫn buộc phải gọi theo tên mà nó đă có :
 

-1960 đến 1970 : Thời Kỳ Nâu
-1970 đến 1980 : Thời Kỳ Xám
-1980 đến 1988 : Thời Kỳ Lam (giai đoạn này tạm gọi là Lam, bởi Phố Phái bắt đầu có đông người hơn, sinh động hơn và được họa sĩ đầu tư công sức cùng vật liệu nhiều hơn cả )

PEUX-TU M'ECLAIRER SUR LA "PERIODE GRISE" DE BXP?/EN QUELLE ANNEE?/PAR MANQUE DE MATERIEL DE PEINTURE?
Nguyen Thanh Son a écrit dans "Le Violon à Trois Cordes": Plusieurs critiques d'art perdront encore du temps et du papier pour faire l'éloge de la "Période bleue", la "période marron" de Bui Xuan Phai.Ils ne se doutent pas que, les tableaux magnifiques des anciennes rues ayant pour unique couleur bleu ou marron ont une explication très simple: pendant ces années de misère, des fois, la boutique de l'association des Beaux-arts située au 51 Tran Hung Dao ne possède que du bleu ou du marron pour vendre à ses membres.
REPONSE:
En lisant la phrase de Nguyen Thanh Son, c'est à rouler par terre de rire.Si on dit cela à la légère devant un apéritif puis oublier, c'est assez plaisant, mais de là à imprimer dans un livre épais pour le vendre aux quatre vents, il vaut mieux prendre des précautions afin de rectifier.Parceque NTS n'est pas peintre et ne comprend pas trop ce métier, c'est pour cela qu'il pense très simplement.
De 1960 à 1970, c'est la période "brun" de BXP, et pendant cette période de dix ans, l'Association des Beaux-Arts situé au 51 Tran Hung Dao n'y a aucun magasin pour fourniture de peinture.Pour ce matériel, le peintre doit aller se fournir à Pho Hang Dào;dans cette ruelle, il existe trois petits magasins vendant des fournitures pour peinture, et pour bien se remémorer de cette époque difficile, on peut dire que, à cette époque là, l'acheteur a peu d'argent et le vendeur a peu de marchandises.Les peintures à huile les plus courantes sont les peintures allemandes(allemagne de l'est) les meilleures, en deuxième position sont celles de l'URSS et en queue de peloton, celle de la Chine..Si le peintre a de l'argent, il achète la boite entière de 12 couleurs, dans la majorité des cas, l'artiste achète tube par tube, choisissant les couleurs selon ses besoins.A l'époque où BXP aime utiliser le brun(!), peut-étre cette couleur correspond la mieux à ses besoins, elle aide à présenter l'aspect silencieux, tristounet des anciennes ruelles cramoisies de Hà Noi sur toile.
Gérard pose une question pour savoir à quelle période de la vie de l'artiste correspond la "période grise"? A mon avis, on a pris l'habitude des périodes de Picasso et désire en imposer une à BXP, puis lui attribut des périodes grise, brun, mais personnellement le peintre ne s'est jamais dit que de telle année à telle année, il doit utiliser telle ou telle gamme de couleurs.En réalité, le peintre peint selon ses envies, et à chaque fois que la "crise" se présente, il dessine jusqu'à "satiété" sans se soucier du choix des gammes de couleur pour inventer des périodes.BXP disait:" Il faut suivre l'Art mais l'Art ne nous poursuit pas"; terminant sa phrase, il rit souvent malicieusement, à celui qui l'écoute de comprendre comme bon lui semble.Dans les mots techniques utilisés, le mot "varier" revient régulièrement, BXP désire toujours chercher les choses nouvelles dans la création.C'est pour cela que, lorsqu'on sépare les périodes de BXP,je pense qu'on peut avoir tord comme on peut avoir raison, puisque dans la période grise, on peut rencontre des toiles avec des gammes de couleur brun et vice versa.
Puisque la vie a imposée des noms, on n'a qu' à les conserver:
-1960 à 1970: Période brun
-1970 à 1980: Période grise
-1980 à 1988: Période bleue(On appelle provisoirement cette période de rose, puisque les ruelles de Phai sont plus peuplées, animées et l'artiste y a mis plus de son temps et de son matériel).

Traducteur:CHAPUIS GERARD


Bức tự họa BXP với khung cảnh chớp lửa của đạn bom,trong đợt oanh kích bằng B52 của Mỹ vào đêm 19 tháng 12 năm 1972. Người ta rất khó quên khi nh́n thấy cặp mắt ấy,cái nh́n choáng váng nghi hoặc ấy,nó thể hiện sự kiên dũng tinh thần của ông trước đớn đau và những tổn thất nặng nề của cuộc chiến.(Rất tiếc bức họa đă đang nằm ở Mỹ,nên chỉ có thể chụp lại qua tư liệu đen trắng .Một người cựu chiến binh Mỹ đă xin phép được mua và đang lưu giữ bức tranh này. )
 


Hi các bạn, để tiện cho việc nêu ra các vấn đề và làm sáng tỏ bức tranh về cuộc đời và nghệ thuật của họa sĩ,chúng tôi cung cấp thêm tư liệu :Niên biểu Nghệ thuật của BXP


1900 - Từ đầu thế kỷ 20 thực dân Pháp căn bản hoàn thành nền móng đô hộ ở Việt Nam. Hà nội trở thành trung tâm chính trị của toàn sứ Đông Dương thuộc Pháp.
1920 - Bùi Xuân Phái sinh tại Hà Nội (ngày 01 tháng 09)
1925 - Victor Tardieu thành lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương tại Hà Nội.
1929 - Triển lăm mỹ thuật đầu tiên của các sinh viên trường Mỹ Thuật Đông Dương (15/11)
1930 - Đảng Cộng Sản Đông Dương (sau này là Đảng Cộng Sản Việt Nam) thành lập.
1935 - Triển lăm tranh sơn mài nghệ thuật của các hoạ sĩ Trường Mỹ thuật Đông Dương tại Việt Nam.
1935-1940 - Vẽ nhiều tranh vui và minh hoạ cho một số báo tại Hà Nội: báo "Phong hoá", báo "Ngày nay"...
1936 - Vào học lớp dự bị trường Mỹ thuật Đông Dương.
1937 - Nhà điêu khắc Evariste Jonchère lên thay vị trí hiệu trưởng trường Mỹ thuật Đông Dương của Victor Tardieu.
1939-1945 - Đại chiến thế giới thứ II.
1940 - Bắt đầu vẽ phố.
- Ông Bùi Xuân Hộ thân sinh ra ông Bùi Xuân Phái mất tại Hà Nội (1877 - 1940).
- Tham dự triển lăm tại Tokyo. Bức tranh "Phố Hàng Phèn"- sơn dầu, được bán ngay tại triển lăm. Đây là lần đầu tiên hoạ sĩ bán được tranh.
1941-1945 - Tháng 07 năm 1941 chính thức trở thành sinh viên khoá XV trường Mỹ thuật Đông Dương. Cùng khoá với Nguyễn Tư Nghiêm, Huỳnh Văn Gấm, Tạ Thúc B́nh...
- Tháng 12 năm 1943 Mỹ đánh quân đội Nhật và ném bom Hà Nội. Trường Mỹ thuật Đông Dương phải sơ tán khỏi Hà Nội lên Sơn Tây.
- Học trường Mỹ thuật Đông Dương do các giáo sư Đông Dương giảng dạy. Giảng viên chính về phía Việt Nam có hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và hoạ sĩ Nam Sơn.
1945 - Ngày 09 tháng 03 Nhật đảo chính Pháp, trường Mỹ thuật Đông Dương bị đóng cửa.
Ngày 19 tháng 08 Cách mạng tháng 8 thành công.
- Vẽ chân dung Hồ Chí Minh và nhiều chân dung trong tuần lễ Văn hoá đón phái đoàn Đồng minh tại Hà Nội tổ chức tại nhà hát lớn và Câu lạc bộ Đoàn kết Hà Nội.
- Từ 1925 - 1945 trường Mỹ thuật Đông Dương đào tạo 149 người. Tốt nghiệp 128 người (118 Hội hoạ và 10 điêu khắc).
1945-1952 - Công tác tại "Báo Cứu quốc", báo "Vui sống" (bộ Y tế tại khu IV Cầu Thiều – Thanh Hoá.
1952 - Trở về Hà Nội sống cùng gia đ́nh tại 87 phố Thuốc Bắc cho đến cuối đời (24/06/1988).
Sinh con gái đầu ḷng – Bùi Yến Lan.
- Bị Pháp bắt giam tại nhà tù "Hoả Ḷ" Hà Nội 15 ngày v́ nghi là cán bộ Việt minh.
- Thể nghiệm sơn mài. Sau khi hoàn thành hai bức tranh "Chân dung" khổ 30×40 cm và "Nông thôn" khổ 50×70 cm, hoạ si nhận thấy thể tài này không phù hợp với tư chất của bản thân và không bao giờ tác giả trở lại vẽ tranh sơn mài.
1953 - Lập xưởng vẽ tại 87 Thuốc Bắc. Nhóm vẽ có các hoạ sĩ Hoàng Tích Chù, Hoàng Lập Ngôn, Nguyễn Trọng Niết, Tạ Tỵ... vẽ nhiều tranh chân dung thiếu nữ và khoả thân. Nghiên cứu, t́m ṭi theo xu hướng lập thể.
1954 - Hà Nội giải phóng.
Tham gia Triển lăm Mỹ thuật toàn quốc 2 bức "T́nh quân dân" và "Em yêu hoà b́nh".
Sinh con trai trưởng – Bùi Kỳ Anh.
1956-1957 - Giảng viên trường Đại Học Mỹ thuật Hà Nội.
Sự kiện Nhân văn Giai phẩm.
- Sinh con trai thứ – Bùi Thanh Phương.
- Thành lập Khu tự trị Việt Bắc.
- Trở lại Cao Bằng vẽ nhiều tài liệu về phong cảnh miền núi và đồng bào dân tộc. Vẽ "Phố chợ Nguyên B́nh" (hiện bày tại Bảo tàng Dân tộc Việt Nam).
1958 - Tham gia viết và minh hoạ cho nhiều tờ báo ở Hà Nội với bút danh "ViVu", "Ly", "PiHa".
- Sinh con gái thứ tư – Bùi Ngọc Trâm.
- Đi lao động ở Nam Định trong chương tŕnh "BA CÙNG" được bố trí vào phân xưởng mộc.
- Toàn bộ căn nhà 87 Thuốc Bắc gia đ́nh bán và thay đổi chỗ ở. Riêng hoạ sĩ Bùi Xuân Phái cùng vợ con thuê lại một pḥng tiếp tục sống tại 87 Thuốc Bắc.
- Vẽ tại xưởng vẽ 77 Hàng Bồ cùng hoạ sĩ Nguyễn Trọng Niết*.
1958-1968 - Hoạ sĩ tự do. Vẽ thiết kế cho sân khấu chèo, cải lương cùng đạo diễn Trần Hoạt, Trần Huyền Trân, Nguyễn Bắc... vẽ nhiều tranh bột màu và sơn dầu đề tài "Sân khấu chèo". Cũng như "Phố cổ Hà Nội", dường như ông cũng là hoạ sĩ "độc quyền" về hai đề tài này.
1959 - Sinh con gái thứ năm – Bùi Tuyết Nhung.
1959-1963 - Vẽ nhiều tranh sơn dầu về phố cổ Hà Nội. Bùi Xuân Phái được coi là hoạ sĩ phát hiện ra vẻ đẹp và dựng nên h́nh ảnh của phố cổ Hà Nội từ những năm đầu hoà b́nh lập lại.
Vẽ nhiều kư hoạ và sơn dầu về đề tài tranh khoả thân.
1964 - Mỹ mở rộng chiến tranh và ném bom miền Bắc Việt Nam.
- Ông được Hội Mỹ Thuật Việt Nam mời vào "Tổ sáng tác" và bắt đầu được hưởng chế độ của một viên chức nhà nước, kết thúc một giai đoạn dài là một họa sĩ sống và sáng tác tự do ngoài biên chế.

1965 - Đi thực tế tại Thanh Hoá vẽ nhiều đề tài dân quân, phong cảnh và biển Thanh Hoá.
1966-1968 - Vẽ nhiều tranh sơn dầu phong cảnh nông thôn, phong cảnh miền núi (đề tài về ngựa) và tự hoạ.
- Tầng trên của xưởng vẽ tại 87 Thuốc Bắc bị sập do trúng tên lửa của Mỹ, một số tranh và nhiều tài liệu bị phá huỷ, xưởng vẽ hư hỏng nặng.
1968 - Đi thực tế Quảng Ninh và vẽ nhiều tranh về Cát Bà, mỏ than, Vịnh Hạ Long...
1969 - Giải thưởng Hội văn nghệ Hà Nội bức "Phân xưởng nhuộm" – sơn dầu, tại triển lăm mỹ thuật Hà Nội.
1970-1972 - Vẽ nhiều tranh trừu tượng trên chất liệu bột màu, sơn dầu. Số tranh trừu tượng này chưa bao giờ được công bố. Nhân kỷ niệm 100 ngày sau ngày mất của ông, gia đ́nh mới chính thức giới thiệu bằng một triển lăm chuyên đề tranh "Trừu tượng", được bày tại gia đ́nh – 87 Thuốc Bắc, Hà Nội (Ở Việt Nam măi đến năm 1993 mới có "Triển lăm tranh Trừu tượng" đầu tiên của các hoạ sĩ hai miền tổ chức tại Gallery Hồng Hạc - Sài G̣n).
- Mỹ dùng máy bay B52 ném bom Hà Nội trong 12 ngày đêm. Vẽ nhiều tranh đen trắng, bột màu đề tài tự vệ Hà Nội bắn máy bay, tĩnh vật, tự hoạ... được vẽ dưới hầm.
1974 - Con trai lớn Bùi Kỳ Anh nhập ngũ quân đội, vẽ nhiều tranh đề tài "Người chiến sĩ trẻ" và chân dung.
1975 - Giải phóng niềm Nam, đất nước thống nhất (ngày 30 tháng 04)
1976 - Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam mua bức "Chân dung thiếu nữ" – sơn dầu, giá 300 đồng Việt Nam (đây là bức tranh đầu tiên của Bùi Xuân Phái được Bảo tàng Mỹ thuật mua).
1977 - Con trai Bùi Kỳ Anh xuất ngũ về lại gia đ́nh.
1978 - Ngày 19 tháng 03 con trai Bùi Kỳ Anh mất do tai nạn giao thông. Họa sĩ vẽ nhiều tranh tĩnh vật bàn thờ, hoa quả, nhang đèn như một sự thương nhớ người con trai cả của ḿnh.
1979 - Đi TP.Hồ Chí Minh 2 tháng (tháng 10 và tháng 11) vẽ nhiều tranh về phố Sài G̣n, phố Hà Nội, Chân dung, Chèo, Trừu tượng với chất liệu sơn dầu. Họa sĩ gặp lại nhiều bạn đồng nghiệp sau 30 năm đất nước bị chia cắt.
1980 - Giải thưởng Mỹ thuật toàn quốc bức "Bến phà ở sông Đà"- sơn dầu, khổ 97,5x70 cm. Hiện bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
- Với chính sách mở cửa của Chính phủ Việt Nam, bắt đầu có nhiều khách quốc tế đến thăm xưởng vẽ, mua nhiều tranh và đem ra nước ngoài.
- Sáng tác nhiều tranh sơn dầu kích thước lớn, được vẽ bằng những hoạ phẩm chất lượng cao. Màu sắc không c̣n u ám và đă bắt đầu rực rỡ vui tươi. Trên tranh vẽ phố xuất hiện nhiều người đi lại với xe đạp, xích lô...
1981 - Đi thực tế Đà Nẵng (08 tháng 07 – 30 tháng 08) vẽ nhiều tranh bột màu và sơn dầu về phố cổ Hội An, Sông Hàn Đà Nẵng, biển Mỹ Khê…
- 29 tháng 05 tham gia đóng một vai phụ "Hoạ sĩ" trong phim " Hy vọng cuối cùng".
- Ngày 09 tháng 09 chính thức nghỉ hưu.
1982 - Về cuối đời Bùi Xuân Phái thích vẽ biển. Biển được ông khai thác với đầy đủ trạng thái của nó. Lúc b́nh yên êm dịu, khi băo tố hung dữ. Đôi lúc các "Nữ dân quân biển Thanh Hoá"lại xuất hiện trở lại, hoặc thiếu nữ khoả thân vui đùa trên cát như thách thức vẻ đẹp và những khát vọng của những số phận mỏng manh, cô đơn trước thiên nhiên.
- Đi Cộng hoà Dân chủ Đức 2 tuần (12 tháng 07 - 25 tháng 07) tiêu chuẩn sau khi nghỉ hưu.
- Nhận giải thưởng đồ họa (Leipzig-CHDC Đức) bộ tranh minh hoạ hề chèo.
- Được "Uỷ ban Công giáo chống đói v́ sự phát triển (CCFD)" mời đi Pháp, không được đi.
28 tháng 12 tham gia đóng phim "Hà Nội trong mắt ai".
1983 - Giải thưởng Triển lăm Mỹ thuật Thủ Đô bức tranh sơn dầu "Quốc Tử Giám".
- Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam mua thêm hai bức sơn dầu "Cát Bà" và "Quốc Tử Giám".
05 tháng 11 hăng phim UKRAINA – Liên Xô quay bộ phim "Phố của Phái" giới thiệu về sự nghiệp và cuộc sống của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.
1984 - Lần đầu tiên sau hơn 40 năm lao động nghệ thuật, ông mới được nhà nước cho phép tổ chức một triển lăm cá nhân lần đầu tiên và cũng là lần duy nhất (khai mạc ngày 22 tháng 12 năm 1984 kết thúc ngày 22 tháng 01 năm 1985). Triển lăm trưng bày 108 bức gồm sơn dầu, bột màu, khắc gỗ, cắt giấy).
- Trong triển lăm này,ông đă bày 4 bức trừu tượng, được ông đặt tên là "Thể nghiệm" đánh số từ 1 đến 4. Đây là một cử chỉ được xem là can đảm và tự tin, bởi trước đó, ở Việt Nam, do không được phép nên chưa từng có sự xuất hiện của ḍng tranh trừu tượng nào trưng bày trước công chúng.
- Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam mua thêm ba bức tranh sơn dầu "Phố Phất Lộc", "Phố Hàng Mắm" và "Ô Quan Chưởng".
- Giải thưởng Triển lăm Mỹ thuật Thủ Đô bức tranh sơn dầu "Ô Quan Chưởng".
1985 - Được bầu vào Ban chấp hành Hội Văn nghệ Hà Nội. Là thành viên hội đồng nghệ thuật, tuyển chọn, xét duyệt tranh, tượng nghệ thuật cho các cuộc triển lăm. Ông được đánh giá là một người có quan điểm cách tân và cổ xúy cho cái mới trong các khuynh hướng nghệ thuật của đồng nghiệp.
1986-1988 - Vẽ nhiều tranh về đề tài khoả thân và minh họa theo ư thơ của Hồ Xuân Hương.
1987 - Bà Trần Thị Vân thân sinh ra Bùi Xuân Phái mất tại Hà Nội (1895 - 1987).
- Giải thưởng Triển lăm Mỹ thuật Thủ Đô bức tranh sơn dầu "Thiếu nữ bên Hồ" – 81 × 100 cm.
1988 - Sau triển lăm cá nhân duy nhất (1984) đến cuối đời, hoạ sĩ vẽ nhiều tranh tự hoạ. Các bức tranh tự hoạ ít khi được giữ lâu trong gia đ́nh ông. Nó được bạn bè trong và ngoài nước yêu thích, mua và mang đi ngay cả khi chưa kịp khô sơn.
- Tháng 4 lâm bệnh ung thư phổi.
- Tham gia đóng phim do Australia thực hiện.
- Được "Uỷ ban công giáo chống đói, v́ sự phát triển (CCFD)" mời đi Pháp và được sự chấp thuận chính thức của Hội Nghệ sĩ tạo h́nh Việt Nam. Chuyến đi không thực hiện được, Bùi Xuân Phái đang nằm bệnh viện.
- Mất hồi 2h40 phút ngày 24 tháng 06 tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô, hưởng thọ 68 tuổi.
- Ngày 27 tháng 06 năm 1988 lễ tang được cử hành tại trụ sở Hội Văn nghệ Hà Nội. An táng tại khu A nghĩa trang Văn Điển.
- Cùng năm này Hoạ sĩ Dương Bích Liên mất ngày 12 tháng 12 tại Hà Nội và Họa sĩ Nguyễn Sáng mất ngày


 


GERARD hỏi : BXP đă tốt nghiệp trường Mỹ Thuật Đông Dương với thứ hạng thế nào ?


Năm 1945 , Do chiến tranh bùng nổ,Nhật đảo chính Pháp,rồi Mỹ ném bom Hà Nội , nhà trường đă tự đóng cửa trước vài tháng mà BXP cùng các bạn đồng môn của ông sẽ phải trải qua cuộc thi tốt nghiệp.Mặc dù sau đó, ở khu Kháng Chiến ,họa sĩ Tô Ngọc Vân đă có triệu tập các học viên ở khóa đó lại và tổ chức một buổi thi tốt nghiệp cho các ông ,dẫu vậy ,cũng không giúp được cho các sinh viên khoá đó (Sáng-Phái-Nghiêm-Liên) tránh được cái mặc cảm : đó chỉ là cách -quân ta giúp quân ḿnh. Như vậy, có thể nói, BXP là sinh viên trường Mỹ Thuật Đông Dương do người Pháp đào tạo,tốt nghiệp mà chưa có...bằng.

Tư Liệu Về Trường MTDD

QUEL EST LE RANG DE SORTIE DE BXP AUX BEAUX-ARTS D'INDOCHINE?
En 1945, la guerre éclate, coup de force japonais, bombardements des américains sur Hà Noi, l'école des Beaux-Arts ferme ses portes quelques mois avant l'examen de BXP et ses condisciples.Malgré le fait que, dans la résistance, le peintre To Ngoc Van réunit les élèves de ce cycle pour les faire passer le controle(Sang-Phai-Lien-Nghiem), ils ont quand-méme eu un complexe d'étre aider et favoriser par leur propre professeur.Donc, on peut dire que BXP est étudiant de l'école des Beaux-Arts formée par les français, réussit ses examens sans avoir de...diplome.
Traducteur:CHAPUIS GERARD



GERARD hỏi : Anh có nói đến 3 giai đoạn ;Nâu 1960-1970,Xám 1970-1980,Lam 1980-1988 , có thể cho biết trong từng giai đoạn đó,họa sĩ đă để lại dấu ấn đậm nét của ḿnh qua những tác phẩm nào ? Thế c̣n từ trước năm 1960 th́ sao ? Các tác phẩm của BXP vào những năm đó như thế nào ?
 

-Sẽ là thiếu sót lớn nếu không nói đến những giai đoạn trước năm 1960. Từ đây cũng có thể chia ra làm hai giai đoạn sáng tác nữa của họa sĩ : 1946- 1952 và 1952-1960.
Giai đoạn đầu tiên :1946-1952,

Bùi Xuân Phái _Ảnh chụp năm 1950, thời gian ông sống trong khu Khán ChiếnỞ giai đoạn này do chiến tranh loạn lạc,nên hầu hết các tác phẩm của BXP đă bị mất tích,ngoại trừ một vài bức h́nh họa được lưu giữ trong chiếc cặp tài liệu của ông,có đề date 46. Theo Hồi Kư Thời Kháng Chiến của Phạm Duy ,th́ vào năm 1948,ở trong chiến khu,Tạ Tỵ, Bùi Xuân Phái,Văn Cao đă tổ chức một cuộc triển lăm. Nhạc sĩ Phạm Duy cho biết, Tạ Tỵ khi ấy trưng bày những bức tranh lập thể c̣n Bùi Xuân Phái bày những bức tranh ấn tượng với những căn nhà cũ kỹ và những góc phố và hẻm ngơ buồn heo hắt.Có thể coi đây là triển lăm nhóm đầu tiên mà Bùi Xuân Phái tham gia.Sau lần triển lăm này, các họa sĩ ít nhiều đă gặp rắc rối,khi những đợt thảo luận khuynh hướng của nghệ thuật để phục vụ kháng chiến bắt đầu, chiến dịch “phê b́nh và tự phê b́nh” được thực hiện với sự đôn đốc của một số cán bộ chính trị Trung Quốc. Bùi Xuân Phái được yêu cầu giải thích rơ về tranh phố cũ nhà xưa của ông xem có nội dung cách mạng hay không .Trước một cuộc họp mà phần lớn là bà con nông dân; ngoài những câu hỏi ngây ngô, c̣n có những câu được “gợi ư” bởi người tổ chức cốt làm hoạ sĩ lúng túng.Ông bị thẩm vấn và yêu cầu giải thích từng chi tiết trong các bức tranh , đặc biệt là phải cho biết màu đỏ được dùng trong từng trường hợp mang ư nghĩa ǵ,và tại sao trong tranh vẽ phố của BXP thường hay xuất hiện tấm biển cấm ,báo hiệu đường một chiều (?)
Trong hoàn cảnh đó,thật khó khăn cho người nghệ sĩ để tự bảo vệ,bênh vực cho quan điểm sáng tác của ḿnh,họ biết rằng người đối thoại với họ đang có sức mạnh tập thể nhưng lại không có nhiều kiến thức hội họa.V́ thế, nếu muốn tồn tại,họ buộc phải chấp nhận im lặng và chịu nhận "khuyết điểm".
Năm 1950, Tạ Tỵ rời khỏi vùng Kháng Chiến , và năm 1952,đến lượt BXP trở về Hà Nội . Ông đă trở về ngôi nhà xưa,tại 87 Phố Thuốc Bắc, nơi tuổi thơ ấu của ông đă trôi qua ở đó . Và BXP đă sống măi ở nơi này cho đến ngày mất.
Giai đoạn 1952-1960
Hang Thiec Street _1952Năm 1953, ông mở xưởng vẽ tại 87 Thuốc Bắc. Các người bạn : Tạ Tỵ, Hoàng Lập Ngôn,Hoàng Tích Chù, thường lui tới sinh hoạt nghệ thuật ở đó, các ông phân công nhau t́m kiếm người để làm mẫu vẽ.Những năm này, BXP vẽ nhiều bức sơn dầu chân dung thiếu nữ và tranh khoả thân. Giai đoạn này quan trọng ở chỗ , nó quyết định cho BXP thể nghiệm và t́m kiếm hướng đi để định h́nh phong cách nghệ thuật của riêng ḿnh . Ông cũng vẽ nhiều tranh trừu tượng và một số tranh mang xu hướng lập thể. Nhưng cả hai xu hướng nghệ thuật này xem ra không hợp với tư chất của BXP lắm.Măi đến thập niên 70 BXP mới trở lại vẽ hàng loạt tranh trừu tượng .Những bức tranh này được ông giấu kín trong chiếc ḥm thiếc ,và chỉ có những người bạn rất thân mới được ông lấy ra cho xem từng bức một ,trong bầu không khí mà cả tác giả và người thưởng ngoạn phải th́ thà ,th́ thầm trao đổi với nhau những lời phẩm b́nh .

Giai đoạn 1960-1970

Đây là thời kỳ sung sức nhất và cũng là khốn khó nhất trong sự nghiệp nghệ thuật của BXP. Ông bước vào cuộc chơi với h́nh và mầu trong một giai đoạn lịch sử trầm luân của đất nước-một cuộc chiến triền miên, nuốt mất bao nhiêu cơ hội phô diễn ra Thế giới cho một thế hệ tài năng thời bấy giờ,điều này đă có tác động nhiều vào sự sáng tác của BXP.Các tác phẩm của ông ở thời kỳ này thường biểu hiện vẻ trầm buồn sâu xa , nét bi ai , sự cô đơn khốn khổ .Tranh vẽ của ông trong giai đoạn này đă được ông dùng như một phương tiện giải tỏa ẩn ức nội tâm,ư thức về sự bất lực của ḿnh trườc thời cuộc.
Một số tranh tiêu biểu trong thời kỳ này :

O Quan Chuong Hang Bac Ha Noi Pho Hang Buom Street Ha Noi Khang Chien

 

 

GERARD hỏi : Được biết ở thập niên 60 ,vợ chồng BXP đă có đủ mặt 5 người con,khi đó BXP mới ở tuổi U40 và bà Phái cũng chỉ ngoài 30 , làm thế nào mà ông bà BXP có thể chèo chống được con thuyền kinh tế gia đ́nh để vượt qua được "Thời Kỳ Nâu u ám" này ?

Chính tôi cũng ngạc nhiên và khâm phục tính chịu đựng gian khổ của các cụ.Cứ h́nh dung ,thời buổi bây giờ, bất kỳ cặp vợ chồng nào mà sinh liền 5 đứa con, cả nhà ấy bị gậy lên đường là cái chắc. BXP sống và sáng tác nghệ thuật được,chính là nhờ vào sự tần tảo, đảm đang của bà Phái. Mẹ tôi có một nghề khá b́nh dị, bà là y tá ở một bệnh viện , hàng ngày ,sau khi hết giờ làm việc, bà trở về nhà và tiêm thuốc cho người bệnh (tiếng miền Nam gọi là chích thuốc) .Bà rất mát tay , nên bà có tín nhiệm, khách t́m đến bà nhiều v́ bà tiêm không đau ,khác hẳn với việc nếu họ phải ra Trạm Y Tế của Nhà Nước, tiêm vừa bị đau vừa hay bị quát nạt.Trong mấy chục năm trời cái khay tiêm ấy đă thực sự giúp cho bà Phái "Nuôi đủ 5 con với 1 chồng "Chỉ mới gần đây thôi, Đài truyền h́nh trung ương VN (VTV3) đă dành riêng một chương tŕnh nói về bà Phái, tên của bà là Nguyễn Thị Sính. Bộ phim có tựa đề là : Điểm Tựa Của Tài Năng.

Family of Bui Xuan Phai in 1974Gia đ́nh họa sĩ Bùi Xuân Phái ,ảnh chụp năm 1974

BXP dẫu phải sống trong hoàn cảnh thiếu thốn về vật chất và về tinh thần bị trói buộc ,thời của các ông (BXP,Nguyến Sáng...sẽ có dịp tôi kể lại những câu chuyện mà tôi là chứng nhân) có thể nói chính xác hơn là đă phải Sống trong sợ hăi. Nhưng dường như ông Trời cũng thương, Thời nào, bao giờ BXP cũng được vây giữa t́nh thương yêu của gia đ́nh, của vợ con và bạn bè. Trong mấy thập niên sóng gió và ngặt nghèo ấy: 50,60,70 ,BXP đă phải làm thêm những việc mà không thuộc sở trường ,chuyên môn và hoàn toàn nằm ngoài những ước muốn của ông để sinh tồn. Ông đă phải vẽ những nhăn hiệu của các loại thuốc cho một công ty bào chế thuốc tân dượng trong một thời gian.Và vẽ những bức tranh vui gửi đăng báo ,nhưng phải dùng bút danh là VIVU , PHIHA, PhaY,Ly. Nguồn thu nhập đều đặn và thường xuyên hơn cả là BXP vẽ minh họa cho các báo và tŕnh bày b́a sách.
BXP cũng là một người thiết kế sân khấu ,ông đă thiết kế cho nhiều vở chèo, và kịch, những người bạn là đạo diễn Trần Hoạt và Trần Huyền Trân đă tạo điều kiện để giúp ông có thêm thu nhập về kinh tế, họ thường mời ông phụ trách phần thiết kế và BXP thường phải đi hàng tháng theo đoàn. Ở giai đoạn này (thập niên 60) công việc thiết kế sân khấu đă là dịp để cho BXP gặp gỡ và gần gũi với sân khấu Chèo. Ông đă nắm bắt nhuần nhuyễn nhịp điệu Chèo cổ , c̣n về phục trang,hoá trang của Chèo th́ chính là công việc của ông ,có thể nói vui rằng BXP là nhà thiết kế thời trang đầu tiên của VN. Có lẽ từ nhân duyên này, mà cùng với chủ đề Phố cổ Hà Nội ,chủ đề Sân khấu chèo của BXP đă đạt tới đỉnh cao của cái đẹp hội họa- tranh của ông vẽ về 2 chủ đề này đă thành công tới mức,nó làm nản ḷng bất kỳ ai muốn vẽ về 2 chủ đề đó.Và thực tế,từ lâu ,nó đă là một nhăn hiệu BXP mà đă chính thức được cuộc sống đăng kư bản quyền rồi.

Comment BXP et son épouse ont -ils pu traverser la "Période brun" des années 60 avec leurs cinq enfants ?


 -Nous sommes tout aussi étonnés et admiratifs du caractère endurant de nos parents.Il suffit d'imaginer à notre époque moderne, un couple avec cinq enfants devrait se retrouvant en grandes difficultés,c'est une chose certaine.BXP peut vivre et créer grâce à la débrouillardise de Mme Phaí.Ma mère a une profession somme toute banale, elle est infirmière dans l'hopital et, quotidiennement après son travail, continue à injecter les médicaments aux patients à domicile.Ell est douée et reçoit donc la confiance de nombreux patients car ses piqûres ne font pas mal et c'est tout à fait différent des centres étatiques de soins où non seulement l'injection est douloureuse et en plus de celà, on se fait régulièrement réprimander.pendant plusieurs dizaines d'années, ce "métier" lui a permis d'élever "cinq enfants et un mari".Il y a peu, la télévision officielle vietnamienne(VTV3) a réservé une émission pour parler de Mme Phaí , son nom Nguyên Thi Sính.Et le film s'intitulant "Le point d'appui d'un talent".

BXP, à cette époque là, malgré son vécu dans le dénuement matériel total et le mental sous pression(J'aurai l'occasion de raconter des histoires vécues de BXP, Nguyen Sang), doit vivre, faut-il le dire, dans la terreur.Mais Dieu soit loué, quelque soit l'époque, BXP vit entourer de l'amour des siens et de ses amis.Pendant ces décennies de danger et d'ouragan, 50, 60, 70, BXP doit aussi faire un second métier, hors de son désir pour survivre.Il a du dessiner des vignettes pour laboratoires médicaux pendant un moment.Et faire des dessins humouristiques pour journaux signés VIVU, PHIHA, PHA Y, LY.Les revenues les plus régulières proviennent des illustrations de journaux et de couvertures de livres.Il est également réalisateur de scènes de théâtre, il a réalisé plusieurs scènes pour le chèo(théâtre traditionnel vietnamien) ou le théâtre moderne, ses amis s'appelant Tràn Hoat et Tràn Huyèn Trân l'aident à joindre les deux bouts en l'invitant à réaliser des scènes ce qui demande à BXP de suivre la troupe théâtrale des mois durant.À cette époque là,(année 1960), ces réalisations de scène ont permis à BXP d'étre proche du Chèo.Il a pu suivre intimement le rythme du théâtre traditionnel vietnamien, et crée des costumes de scène.On peut plaisanter en disant qu'il est le premier "haut couturier" du Vietnam.C'est peut-étre grâce à cette chance là que, le Chèo et les "anciennes ruelles de Hà Nôi" ont permis à BXP d'atteintre le sommet de la beauté artistique jusqu'à décourager celui qui veut attaquer ces deux sujets là.Et dans la réalité, ils deviennent depuis longtemps la marque BXP, la vie lui ayant décerné "la propriété intecllectuelle".

Traducteur:CHAPUIS.
 


GERARD hỏi : Ở thập niên 60 ,70 nghệ thuật của BXP được cuộc sống tiếp nhận như thế nào ?


Tôi nhớ có lần ông kể về một buổi họp ở trường Mỹ thuật về chủ đề "Phê b́nh và tự phê b́nh "(1957) Khi người chủ tọa hỏi BXP rằng, ông vẽ cho ai ? Ông đă nói rất trung thực : "Tôi vẽ,trước nhất là cho tôi,bởi có trót lọt được vào tôi th́ sau đó mới có thể trót lọt được vào mọi người ". Nhà trường đă không thể tiếp nhận một quan điểm nghệ thuật như vậy ở một người giảng viên , mặt khác, ông cũng đang là người dính "faute" nên vài tháng sau cuộc họp ấy,BXP đă bị ban giám hiệu nhà trường yêu cầu BXP viết đơn xin thôi không giảng dậy tại trường. Sự kiện này cũng có nghĩa là từ đây,BXP đă bị gạt ra khỏi nền hội họa chính thống. Dẫu rằng ,BXP vẫn chạm được tới đích của nghệ thuật và ông đă kết thúc vở kịch cuộc đời trong tiếng vỗ tay vang lừng của khán giả ,nhưng tôi vẫn cứ ngậm ngùi mà nghĩ rằng, cuộc hành tŕnh của ông trên chuyến tàu nghệ thuật ấy, dường như, ông đă có cái mặc cảm của một người đi lậu vé.
Măi đến năm 1976 ,Bảo tàng Mỹ Thuật VN ,lần đầu tiên tiếp nhận một bức tranh của ông (bức Hà Nội Khán Chiến,sơn dầu ) nhưng lại là do BTMT mua lại của ông PCL ,(bức này ông L được họa sĩ tặng). Gia đ́nh BXP vào giai đoạn đó là rất khó khăn, đáng trách là BTMT ,nếu muốn có tranh của ông , dù chỉ là tượng trưng, sao không hỏi mua tác phẩm từ chính tác giả ?
Năm 1978 , Nhà xuất bản Mỹ Thuật lần đầu tiên xuất bản một cuốn sách được xem là sang trọng nhất kể từ trước đó, sách giới thiệu các họa sĩ đương đại VN. Trong cuốn sách đó, rất nhiều họa sĩ chính thống, được dành vài ba trang với những bức ảnh lớn ,in mầu,giới thiệu tác phẩm của họ. BXP cũng được chọn một bức ( ông đă không được hỏi ư kiến để tự chọn bức ḿnh tâm đắc ) bức tranh này chỉ được nằm ở phần phụ lục ,bé bằng ba ngón tay , in đen trắng.
Nhưng tôi thấy có diều kỳ diệu và tuyệt vời trong cuộc sống là nghệ thuật của BXP được quần chúng mến mộ nhất .BXP là họa sĩ đă có nhiều tác phẩm đến với mọi người nhất.Và cuộc sống đă trao cho BXP tấm hộ chiếu đi vào bất tử như để đền bù cho một cuộc đời lao động nghệ thuật ,gian nan và khốn khó.

 

DE QUELLE MANIERE L'ART DE BUI XUAN PHAI A-T-IL ETE ACCUEILLI DANS LES ANNEES 60-70?

Il m'a raconté une réunion ayant eu lieu à l'école des Beaux-Arts avec comme sujet:"Critiques et auto-critiques"(1957).quand le jury lui pose la question:"A qui est destiné votre travail?" Il répond sincèrement:"En premier lieu, je peins pour moi-méme, et c'est parceque j'accepte mon travail, que ce travail peut étre apprécier par le public.L'école des Beaux-Arts ne peut accepter un raisonnement artistique semblable de la part d'un de leurs enseignants, d'autant plus qu'il a fait "une faute", c'est pour cela que quelques mois après, le corps directorial de l'école lui a demandé de remettre sa démission.Cet événement fait prendre conscience à BXP qu'il ne fait plus partie intégrante du mouvement artistique officiel.Méme si BXP atteint le but supréme dans l'expression de son art et il termine sa vie dans les applaudissements nourris du public, mais je pense tristement, qu'il a gardé un complexe de quelqu'un qui a resquillé durant son voyage dans le train artistique.

Il faut attendre 1976 pour que le Musée des Beaux-Arts du Vietnam accueille pour la première fois une toile de BXP(HST;la toile s'intitulant:"Ha Noi fait de la Résistance") en la rachetant à Monsieur PCL(qui lui, a reçu de l'artiste).BXP et sa famille étaient à cette époque, dans des conditions de vie très difficiles, et c'est regrettable que le Musée des Beaux-Arts, méme s'il veut acheter de façon symbolique une seule toile, pourquoi ne pas acheter directement chez l'artiste?

En 1978, les éditions des Beaux-Arts sortent un livre, peut étre le plus conséquent pour présenter les peintres modernes vietnamiens.Dans ce livre, plusieurs peintres officiels ont quelques pages pour présenter leurs oeuvres,de taille conséquente, en couleur;BXP a aussi sa "toile" sans son consetement(sans qu'il puisse choisir le meilleur des ses tableaux) et cette toile se retrouve imprimée en annexe " aussi petite que trois doigts", en noir et blanc.

Mais je pense qu'il y a quelque chose d'extraordinaire et de magique dans la vie, c'est que l'art de BXP est le plus apprécié du public et qu'il a le plus de toiles"allant" vers celui-ci.et la vie a confié à BXP le passeport de l'Immortalité pour récompenser une vie de dure et difficile labeur artistique.

Traducteur:CHAPUIS.
 



Cẩm Vinh hỏi : Các nhà sưu tập tranh ở VN xuất hiện từ bao giờ? Ban đầu có những ai đáng kể nhất ? Ư nghĩa và ảnh hưởng của họ đối với nền Mỹ thuật Vn như thế nào ?

Chính thức chơi tranh và sưu tập các tác phẩm hội họa một cách có hệ thống của một số người VN  xuất hiện từ đầu thập niên 60. Người đầu tiên phải kể tên ,đó là ông Đức Minh. Và các ông Nguyễn Văn Lâm (Lâm Cà Phê),Nguyễn Bá Đạm (Ông Giáo Đạm) ,Nguyễn Văn Bổng

Chuyện Đức Minh

 Đầu những năm 60 ,ông Đức Minh xuất hiện và bắt đầu mua tranh của các họa sĩ nhằm bổ sung vào bộ sưu tập mà trước đó ông đă có với số tranh rất có giá trị nhưng chưa nhiều,đó là những bức ông mua trong chuyến đi Pháp. Như : "Chơi ô ăn quan" của Nguyễn Phan Chánh và "Thiếu nữ bên cây phù du" của Nguyễn Gia Trí và một bức của danh họa thế giới Fujita (một họa sĩ người Nhật Bản ,nhưng sống,làm việc và nổi danh tại Paris) Bức "Bên hoa huệ" ông Đức Minh mua từ thời Pháp chiếm Hà Nội.Chỉ cần kể tên vài ba bức danh tiếng đó thôi ,giới mộ điệu mỹ thuật cũng đă phải chắp tay kính nể rồi.
Ông Đức Minh tên thật là Bùi Đ́nh Thản ông vốn là một thương gia trong nghành "vàng bạc đá qúi" và ông có tiếng là một đại gia giầu có ở đất Hà Thành lúc bấy giờ.Điều kiện và hoàn cảnh đă giúp ông kiếm được bộn tiền để rồi khi ông gặp gỡ hội họa,th́ như người bị đánh thuốc bùa mê,hội họa đă lại lấy đi số vốn liếng mà bao lâu ông mới gây dựng nên.Nhiều khi ông đă phải bán đi những cổ vật qúi giá ,hay phải đi vay mượn thêm để đủ tiền mua tranh nếu bức tranh đó đă làm hồn ông ngất ngây.
Ông Đức Minh sở hữu một ngôi nhà biệt thự đẹp và to vật vă bên hồ Thuyền Quang. Từ những năm 60 đến những năm 80, ông trưng bày toàn bộ những tác phẩm nghệ thuật mà ông sưu tập được ở đó, và có thể gọi nơi đó là pḥng triển lăm tranh nghệ thuật (chui) xuất hiện sớm nhất ở Việt Nam từ ngày tiếp quản Thủ Đô.Trong mấy thập niên đó các họa sĩ và các sinh viên trường mỹ thuật vẫn thường lui tới thưởng lăm và trao đổi thông tin nghệ thuật.Nơi đây cũng là một địa chỉ rất ấn tượng cho khách nước ngoài đến thăm quan. Thời đó nếu là khách nước ngoài th́ phần nhiều phải là do cán bộ của Nhà nước dẫn đến.Do đó ông Đức Minh rất an tâm và tự hào,và vài ngày sau gặp ai ông cũng khoe kể lại.Các họa sĩ nghe Đức Minh kể những chuyện tiếp khách "Tây" thường không giấu được vẻ sốt ruột muốn biết tác phẩm của ḿnh có gây được ấn tượng ǵ cho các vị "Tây" đó không ? Thường th́ ông Đức Minh hay nói với vẻ quan trọng:" Ờ, ờ, moi thấy luy dừng lại khá lâu trước bức tranh của toi ."
Vào thập niên 60,70. cùng với sự kiện ra đời Bảo tàng MT, th́ sự xuất hiện pḥng tranh của sưu tập Đức Minh là có ư nghĩa và hay ,nó giúp cho người ta có cái nh́n về một chiều khác của nghệ thuật,đó là chiều nghệ thuật phi XHCN .Ngay từ những ngày đó, người ta đă có sự so sánh và cho rằng nếu đă xem tranh trong bộ sưu tập Đức Minh th́ không muốn trở lại Bảo tàng MT nữa .
Những ǵ tôi biết về ông Đức Minh th́ không nhiều, bởi khi ông Đức Minh thường lui tới thăm BXP thủa đó ,tôi c̣n là tuổi niên thiếu. Nhưng t́m trong nỗi nhớ cũng thấy khá nhiều điều ấn tượng.
Tôi vẫn nhớ cách mua tranh của ông Đức Minh mỗi lần ông lại thăm xưởng vẽ của BXP thật độc đáo, ngoài thói quen là bao giờ cũng phải mặc cả ,ông c̣n có thói quen khi mua tranh là trong lúc rút tiền ra trả cho họa sĩ ,thường ông Đức Minh sẽ đảo mắt nh́n quanh và thế nào ông cũng t́m thấy một bức tranh thích hợp để ông cầm lấy nó và yêu cầu được thêm (Những bức tranh được BXP "thêm" cho ấy ,có khi c̣n đẹp và giá trị hơn cả bức được mua).Tôi chưa thấy lần nào ông Đức Minh không toại được ư muốn mỗi khi ông mua tranh bằng phương thức đó.Và một thói quen nữa mà thời đó các họa sĩ thường gọi ông Đức Minh là "Cáo già" là ông thường chọn dịp đến chơi BXP vào những ngày giáp Tết ,bởi những ngày này ,nhu cầu tài chính để chi tiêu cho một cái tết của gia đ́nh họa sĩ là rất bức thiết,thế nên khi ông Đức Minh đă chọn những bức tranh ưng ư và trả giá bao nhiêu th́ người họa sĩ cũng đành phải gật.
Tuy nhiên ,phải thừa nhận một điều là các họa sĩ thập niên 60 và 70 ,ít nhiều cũng đă xem ông Đức Minh là vị cứu tinh cho đời sống của ḿnh. Tôi nhớ một lần ông Đức Minh đến thăm BXP trước lúc hỏi mua tranh, ông Đức Minh đă kể câu chuyện về ngày hôm trước,ông đă phải tiếp họa sĩ Thăng Long tại nhà riêng(người họa sĩ này từ lâu rồi tôi không c̣n nghe về ông ta nữa,ông ta đă biến đâu mất dạng cả người lẫn cái tên của ḿnh) họa sĩ Thăng Long đến gặp Đức Minh để tŕnh bày hoàn cảnh của ḿnh,họa sĩ này kể rằng, cách đây mấy ngày,anh ta đă phải đến bệnh viện để bán máu lấy chút tiền mua lương thực.Bây giờ lương thực đă hết mà sức khoẻ th́ hom hem như thế,nên khi ṃ đi bán máu lần nữa th́ bị bệnh viện từ chối không mua.Ông Đức Minh kể "Anh ta đem lại cho tôi cả một đống tranh và kêu gọi tôi mua giúp,thương t́nh tôi cũng đành mua cứu trợ cho anh ta một bức"
Sau khi nghe xong câu chuyện kể về người đồng nghiệp của ḿnh như thế,tôi nhớ măi dáng vẻ của BXP khi đó, ông đă không nói lời b́nh về câu chuyện và ông đă cúi gục đầu xuống,trầm ngâm. Không ai biết được khi đó ông đă nghĩ ǵ .
Trong sưu tập tranh của ông Đức Minh,đều có đủ mặt các danh họa trường Mỹ thuật Đông Dương. Họa sĩ mà ông Đức Minh có nhiều tranh nhất chính là BXP. Nhiều đến nỗi mà đến thập niên 70, ông Đức Minh đă phải kêu lên với mọi người :" Trong sưu tập của tôi có nhiều tranh của BXP quá rồi,bây giờ phải là tranh thật ấn tượng và giá mềm tôi mới mua " Ông Đức Minh đă làm điều ông đă nói, thưa thớt vài năm mới lại thấy ông trở lại thăm BXP và đến khoảng năm 74 th́ việc mua tranh dừng hẳn. năm 75 ,đất nước thống nhất ,ông Đức Minh vào sống tại T.P Hồ Chí Minh ,vài năm sau ông đă mất đột ngột tại thành phố này.
Năm tôi 13 tuổi (1969), bắt đầu đến thế giới của mầu và h́nh,tôi cũng đă có những bức tranh đầu tiên được đăng trên tờ Văn Nghệ. Hôm ông Đức Minh đến chơi, BXP lấy tờ báo có đăng mấy bức tranh của tôi khoe ông Đức Minh, và BXP đă "B́nh luận" về cậu con của ḿnh " Moi,thấy trong tranh của nó có một cái ǵ đấy!Lạ lắm toi ạ ." Ông Đức Minh nghe lời "tiếp thị"đầy thuyết phục ấy bèn hỏi mua liền của tôi 3 bức tranh. Cảm giác ngất ngây đầu tiên khi nhận được tiền bằng công việc mà ḿnh yêu thích ,tôi đă chẳng thể nào quên được.Và tôi vẫn nhớ rơ là sau khi ông Đức Minh đưa tiền cho tôi xong, ông lại quay sang BXP và đề nghị ...thêm, và BXP cũng đă chọn một bức tranh ưng ư của ḿnh trao cho nhà sưu tập và coi đó như một sự đền bù. Sau này ,mỗi khi nhớ lại ,tôi vẫn nghĩ rằng,cử chỉ ấy của cả hai ông ,thực chất ,là do các ông chỉ muốn cổ vũ động viên tôi mà thôi.Thế nhưng, vào năm 94, tôi nhận ra một bức trong số đó được đăng trang trọng trong một tạp chí nghệ thuật của Hồng Kông. Có ai đó đă dă man cạo chữ kư của tôi đi thay vào đó là chữ kư của BXP. Người nào đó nếu biết câu chuyện mà tôi vừa kể,  hẳn sẽ nhận thấy rằng cùng một lúc đă xúc phạm tới 3 người.

Depuis quand les collectionneurs de tableaux apparaissent au VIÊTNAM?Quels sont les personnages les plus importants du début?Leur influence sur les Beaux-Arts au Viêtnam.

Histoire de Đuc Minh.

Début des années 60, Monsieur Đuc Minh apparait et commence à acheter les toiles pour compléter sa petite collection antérieure mais de grande valeur; ce sont des toiles qu'il a acheté en France lorsqu'il est allé en voyage comme "Choi ô an quan" de Nguyên Phan Chánh et "Thiêu nu bên cây phù du" de Nguyên Gia Trí et une toile d'un maître de renommée mondiale Fujita(d'origine japonaise, vivant et réussissant à Paris).En ce qui concerne la toile "Bên hoa huê", Monsieur Đuc Minh l'a acheté à l'époque de la colonisation française.Il suffit de citer ces quelques toiles pourque les connaisseurs le saluent avec respect.
Monsieur Đuc Minh, de son vrai nom Bùi Đ́nh Than, est un homme d'affaires spécialisé dans le domaine de la "Gemmologie", réputé pour étre une grande famille de la Capitale de l'époque.Ces conditions lui permettent de trouver pas mal d'argent et quand il se trouve en face de l'Art, il se retrouve comme dépendant et l'Art lui a repris la fortune qu'il a amassé patiemment auparavant.Des fois, il est obligé de vendre des antiquités de grande valeur ou doit emprunter pour en avoir assez pour acheter une toile qui lui fait tourner la téte.Monsieur Đuc Minh est propriétaire d'une grande et belle villa au bord du lac Thuyên Quang.De 1960 à 1980, il expose la totalité de sa colection dans la villa et on peut dire de ce lieu comme étant l'une des galerie non officielles apparues les premières au Viêtnam depuis la réception de la Capitale.Pendant ces décennies, les peintres et autres étudiants de l'école des Beaux-Arts passent pour s'y instruire et y échanger les nouvelles artistiques.C'est aussi une adresse remarquable pour les visiteurs étrangers.A cette époque là, les étrangers ont été guidés par des commissaires politiques d'Etat.C'est pour cela que Monsieur Đúc Minh se sent tranquiliser et fier.Quelques jours après, il raconte l'événement à qui veut l'entendre. Les peintres écoutent Monsieur Đúc Minh raconter la réception des visiteurs étrangers avec sa soif de savoir si ses toiles ont marqué les esprits de ces visiteurs?Souvent il décrit avec importance:"Oui, oui, je vois qu'il s'est arrété pas mal de temps de ton tableau". Pendant des décennies 60-70, avec l'apparition du Musée des Beaux-Arts, l'apparition de la galerie du collectionneur Đúc Minh est une bonne idée, car aide le public à avoir un nouveau regard sur l'Art, c'est l'Art sans le communisme.A partir de ce moment là, le public fait la comparaison et se dit que s'ils ont déjà vu la collection de Đúc Minh, ils n'ont plus envie de retourner au Musée des Beaux-Arts.Je connais que très peu de choses sur Monsieur Đuc Minh, car lorsque Monsieur Đuc Minh rend visite à BXP à cette époque, j'étais encore enfant.Mais en cherchant bien dans ma mémoire, il y a pas mal de choses remarques.Je me rapelle toujours la façon mémorable dont Monsieur Đuc Minh achète les toiles à l'atelier de BXP: à part l'habiture de négocier le prix, il a encore l'habitude lorsqu'il sort de l'argent, Monsieur Đuc Minh jette un coup d'oeil aux alentours pour trouver un petit tableau à son goût et demande en avoir en plus(ces toiles que BXP "ajoute en plus" ont souvent plus de valeur et sont plus belles que les toiles achetées).Je n'ai jamais vu Monsieur Đuc Minh étre déçu avec cette manière d'acheter.Et une autre habitude, qui a permis aux peintres de l'époque de le surnommer "le vieux renard", est de venir à l'atelier à l'approche du Têt, puisque les besoins de la famille de l'artiste sont importants, ce qui permet à Monsieur Đuc Minh de choisir les tableaux qu'il veut et imposer son prix, l'artiste ne peut que dire oui.Mais il faut reconnaître que les peintres des années 60 et 70, ont plus ou moins reconnu en Monsieur Đuc Minh leur sauveur.
Je me rapelle d'une visite de Monsieur Đuc Minh à BXP; avant d'acheter les toiles, il lui raconte l'histoire d'hier où il a reçu le peintre Thang Long à son domicile(ce peintre a disparu corps et âme depuis longtemps).Thang Long a exposé à Đuc Minh son cas: il était oblgé de vendre son sang à l'hopital il y a quelques jours pour pouvoir acheter de la nourriture.Maintenant que la nourriture est épuisée et sa santé chancelante, l'hopital refuse de lui acheter une nouvelle fois son sang. Monsieur Đuc Minh raconte:"Il m'a amené un tas de toiles et me demande de lui en acheter, par pitié, je lui en ai pris une".Après avoir entendu l'histoire de ce confrère, je me rappelle toujours de l'état de BXP, il ne fait pas de commentaires mais baisse la téte et se perd dans ses pensées.Nul ne sait à quoi il pense.
Dans la collection de Monsieur Đuc Minh, il y a tous les noms célèbres de l'école des Beaux-Arts d'Indochine.Celui dont Monsieur Đuc Minh a le plus de toiles est BXP.Il en a tellement que pendant les décennies 70, Monsieur Đuc Minh dit avec tout le monde:"Dans ma collection, il y a trop de toiles de BXP; pourque j'achète maintenant, il faut que les toiles soient remarquables et le prix peu cher".Monsieur Đuc Minh a tenu parole, on le revoit passer voir BXP et vers 1974, il arréte totalement l'achat de toiles de BXP.1975:Réunification du pays, Monsieur Đuc Minh va vivre à HO CHI MINH ville, quelques années après, il meurt subitement.
A l'âge de 13 ans(1969), je rentre dans le monde des couleurs et des images, j'ai eu aussi mes premières toiles reproduites dans la revue de l'Art.Un jour, lorsque Monsieur Đuc Minh passe rendre visite, BXP montre à Monsieur Đuc Minh la revue où se trouve l'article, et BXP fait des commentaires sur son fils:"Je vois quelques choses d'épatants dans ses toiles".Monsieur Đuc Minh écoute ces paroles convaincantes et finit par m'acheter les trois toiles de suite.Ces premières sensations fortes à la réception de l'argent en provenance d'un travail qu'on aime, je ne peux l'oublier.Et je me rappelle qu'après m'avoir donné de l'argent, il se tourne vers BXP pour ajouter...quelque chose encore, et BXP a choisi une toile à son goût et donne au collectionneur comme une compensation.Après, à chaque fois que je repense, les gestes de ces deux, en réalité, ils veulent m'encourager à persévérer.Et puis en 1994, je reconnais une des toiles publiée de façon solennelle dans une revue d'art de Hong Kong.Quelqu'un a sauvagement effacé ma signaturepour remplacer par celle de BXP.Celui qui est au courant de l'histoire que je viens de raconter, reconnait probablement qu'il a offensé en méme temps trois personnes.

Traducteur:CHAPUIS GERARD.
 

Từ trái : 1 Nguyễn Tư Nghiêm 2 Nguyễn Bá Đạm 3 Đức Minh 4 Bùi Xuân Phái 5 Dương Bích Liên. Chụp tại Nhà Đức Minh nhân Tết Ất Măo.



Chuyện Lâm Cà Phê


Cà phê Lâm là quán cà phê quen thuộc của các hàn sĩ Hà Nội từ những năm 60.Chủ quán là ông Nguyễn Văn Lâm.Khách đến quán thường gọi thân thiện là Lâm Toét ,có khi c̣n gọi là Lâm Khói .Ông Lâm gày c̣m, nhỏ bé.Thực ra , mắt ông không bị toét mà do ông có thói quen hấp him cặp mắt và lúc nào mắt cũng nḥe ướt .Người mới gặp ông Lâm lần đầu cảm giác thấy ông thật "hoàn cảnh" và ông Lâm cũng biết lợi dụng cái vẻ hoàn cảnh ấy mà vận dụng vào chiêu "bị lụy kế" (Ông thường giả bộ đóng vai không có tiền nhiều để mua tranh với giá rẻ như cho không) Ông Lâm yêu hội họa bằng t́nh yêu bản năng, và trở thành một nhà sưu tập bất đắc dĩ.(Đương nhiên giờ đây ông được coi là nhà sưu tập cự phách và là bậc tiền bối ,sư phụ của giới sưu tập tranh hiện nay ở Việt Nam ). Bằng sự nhậy cảm bản năng,ông Lâm biết phân biệt tranh đẹp với tranh rẻ tiền, tranh sáng tạo với tranh đường ṃn. Ông có con mắt tinh đời trong sự cảm nhận cái đẹp, hơn hoặc chí ít cũng chẳng thua kém ǵ những giáo sư ,những nhà phê b́nh mỹ thuật thời đó.
Ông Lâm Toét đặc biệt yêu mến văn nghệ sĩ, nhất là các họa sĩ. Bùi Xuân Phái,Nguyễn Sáng, Dương Bích Liên, Nguyễn Tư Nghiêm, Trọng Kiệm, Lưu Công Nhân,Văn Cao, Nguyễn Sĩ Ngọc...hết thảy đều là khách quen của Lâm Toét và cũng là con nợ chung thân của quán.Nhà văn Nguyễn Tuân đă nói vui rằng :"Hữu ngạn sông Saine có bảo tàng Louvre,Tả ngạn sông Hồng có Cà phê Lâm". Các họa sĩ nghèo, thường uống chịu, ghi sổ. ông Lâm không bao giờ thúc dục đ̣i nợ họ,khi ông nhận tranh của các họa sĩ gán nợ ông không bao giờ trả giá, không c̣ kè bớt một thêm hai. Các vị cho ông tranh để ông treo ,đổi lại các vị có những bữa ăn sáng gồm có hai quả trứng ốp la và bánh mỳ, sau đó lại có cả cà phê ,thuốc lá để nhâm nhi nữa.Các nghệ sĩ nghèo thoải mái gọi đồ ăn, đồ uống mà phương thức thanh toán thường không phải là bằng tiền mặt.Tất cả đều được ông Lâm ghi vào sổ nợ ,đến khi đă khá nhiều ông Lâm sẽ khẽ khàng bảo :" Này ông,đă đủ cho một bức tranh rồi đấy ông ạ." Tranh ǵ cũng được, ông không khe khắt. Hiện thực, siêu thực, lập thể, dă thú hay đa đa... đối với ông th́ cũng thế cả thôi, ông đặt trọn niềm tin vào trách nhiệm của các nghệ sĩ,bởi nếu là tranh không hay th́ không hay cho tác giả của bức tranh đó chứ ông có sao đâu.
Cà Phê Lâm thực sự là một kiểu "Salon chui" thời ấy,một pḥng triển lăm không chính thức trưng bày tranh của các họa sĩ Hà Nội , phục vụ quần chúng trong suốt mấy thập niên từ những năm 60 cho đến khi có chính sách Mở cửa vào những năm 80, các họa sĩ Việt Nam mới được phép tổ chức triển lăm ,trưng bày những đứa con tinh thần của ḿnh .(Đến những năm 90, họa sĩ Việt Nam mới thực sự bắt đầu có cơ hội phô diễn công lao sáng tạo nghệ thuật của ḿnh ra trước công chúng và c̣n được đem tranh ra nước ngoài làm triển lăm nữa.) V́ thế,nhớ lại thời kỳ ngặt nghèo, khó khăn ấy, lịch sử mỹ thuật Việt Nam,nếu có ghi chép,tưởng cũng không nên bỏ quên công lao của ông Lâm cà phê .
Các tài liệu và bài viết đáng tin cậy về Cà Phê Lâm hầu như không có, nhưng những giai thoại và những câu chuyện thêu dệt th́ nhiều.Thực tế,ông Lâm dù có phóng khoáng mấy th́ cũng lấy gọi là cho mỗi họa sĩ nhiều lắm chừng dăm ba bức chứ lấy nhiều th́ nhà ông diện tích chỉ có vậy , chứa vào đâu cho hết? Cách thức chơi tranh của ông Lâm cũng giống như người chơi cây cảnh vậy,cứ cây nào chưa có th́ cố mà có, cây nào có rồi th́ thôi.Thời ấy, người ta chơi tranh thật là hồn nhiên và thuần khiết ,chơi tranh v́ thích ,vậy thôi, không hề có bất kỳ một động cơ tư lợi hay háo danh nào.Thời đó ,người vẽ tranh đă bị coi là gàn và người chơi tranh chắc c̣n gàn hơn. Cứ h́nh dung,nếu thời ấy ông Lâm sập tiệm v́ nợ nần mà phải bán đồ cầm cố, th́ tất cả bộ sưu tập ấy không biết sẽ bán được cho ai, bởi lẽ rất đơn giản, không có người mua tranh vẽ vào cái thời mà cả nước ,tất cả đều là "Những người cùng khổ " Và trong hoàn cảnh lịch sử ,đất nước ḿnh khi đó dường như khép kín với thế giới bên ngoài. (Ngay cả trong thời điểm hiện tại này ,khách hàng thực lực của hội họa cũng vẫn là người nước ngoài. Người Việt cũng có nhiều người mua tranh nhưng chủ yếu vẫn... để bán lại cho người nước ngoài)
Tranh Bùi Xuân Phái ,theo mắt tôi được thấy ,ông Lâm có khoảng 5 bức sơn dầu,kích cỡ khá lớn.Bức nhỏ nhất trong số đó đă có kích thước: 60cm x 80cm. (Đó là bức phố Hàng Bạc,bức này hiện nay đă thuộc về một nhà sưu tập Trần Hậu Tuấn.Anh bạn Tuấn này khoe với tôi rằng nhiều người đă hỏi mua bức này và cũng chính do khách hàng đă đẩy giá tới 15.000 Mỹ kim, nhưng Tuấn đă từ chối. Tuấn giải thích rằng," Bây giờ tôi cầm số tiền đó,tôi không thể t́m mua đâu được một bức tranh đẹp,to và hoành tráng như thế của Phái".
Những bức tranh của Bùi Xuân Phái có mặt tại Cà Phê Lâm đều xuất sắc và tất cả đều nhuốm màu thời gian và không gian Hà Nội một thời.Xem lại thấy xúc động. nhưng nói mầu thời gian cho sang vậy thôi chứ thực tế là bị nhuốm mầu...khói thuốc lá của khách đến Cà phê Lâm - ngày nào cũng vậy ,khách vô tư nhả khói ra trong mấy chục năm như thế th́ làm ǵ tranh không bị tối rầm đi.
Các họa sĩ thời ông Lâm chơi tranh nay hầu như đă lần lượt qua đời,ông Lâm cũng mất cách đây vài năm, đó là nguyên do đă làm cho quán không giữ được nét quyến rũ ,lăng đăng như xưa.Bây giờ đến lại Cà phê Lâm ,có cảm giác cả chủ lẫn khách đều cùng tinh quái qúa. Tranh th́ vẫn vậy, cà phê th́ vẫn thế và quán không có nhiều sự đổi khác nhưng dường như sự hào hứng và t́nh người đă nhạt đi nhiều lắm.
(sẽ c̣n sửa chữa và bổ sung thêm)


Chuyện Ông Giáo Đạm

Chuyện Bổng Hàng Buồm

 

Xem tiếp trang 3

 


Trở về trang nhất       Trang 2       Trang 3         Trang 4

 

Works Arts' Bui Xuan Phai in Seoul (Photo)

Phố Phái Ở Đà Nẵng (Photo)

Trang Web của Rerard

HOME

 

Contact us
Administration
Bui Thanh Phuong
Tel: 0912906471
Emai: 31cuadong@hn.vnn.vn or vivuvivu@hotmail.com
 

Bản quyền tất cả các bài viết trên Thế Giới Phái thuộc về Bùi Thanh Phương ,Rerard và Trần Hậu Tuấn.Không ai khác được phép sử dụng-bởi v́ đây chỉ là bản viết nháp,sau này chúng tôi sẽ c̣n sửa chữa và bổ sung thêm.

Copyright © 2006 VietArt.Net