Cafe Artist Phuong 31 Cua Dong Is Pleased to
Present :
Bui Xuan Phai
Uncorked Soul
(tiếng Việt)
by Jeffrey Hantover – Fine Arts American Critic
Bui Xuan Phai, the man and the artist, remains a living presence in Vietnam, three years after his death from lung cancer in Hanoi at the age of sixty-seven. The most well known Vietnamese artist outside the country, Phai is the most respected and well-known artist within his own country, despite not being allowed has an individual exhibition until 1984. No one speaks ill of the man: most often he is described as modest, reticent, generous, independent minded, and above all else, a man of quiet dignity.
Nicknamed "Jesus" by his friends (he had many from all classes) for his beard and gaunt face, Phai may have also been given the name for his saintly forbearance and moral steadfastness in the face of suffering. Self-portraits and portraits show a man with piercing, sad eyes that seem to reflect the grief of a lifetime. No one who has seen his self-portrait done in a bomb shelter during the Christmas bombing can forget those eye, that look of shocked disbelief.
A kerosene lamp, a tea cup, a bong, an almost deserted street corner, a cheo (Vietnamese opera) performer putting on make-up - he treats the humblest subject matter with a seriousness and respect that gives it the weight and importance of a holy ritual or relic. Phai’s paintings hide their sophistication under a disarming simplicity of style and subject matter. After the end of the war in 1975, his paintings take on more colour—reds, blues, purple - but still the overall tone is set by the browns, the grays, and the grayish-whites.
Phai is best known for his street scenes of Hanoi, where, except for a short time in the Viet Bac and during the bombing of Hanoi, he lived all his life in the house he was born. Every afternoon he walked the streets of the city, sketching. He returned home to paint, pulling a box of paints from under a chart in the living room/bedroom and propping up a canvas on top of the chair. These street scenes are much copied, but their spirit is not captured. What is missing is the reverence, the love, and tinge of melancholy for a passing world -- the traditional musicians, the
old letter writer bundled up on the corner, the buildings falling into disrepair.
Phai drew inspiration from Rouault, Utrillo, Miro, Derain and, especially the French painter, Albert Marquet; but it is not so much that he transferred the Modernist style with its expressive pictorial reality to Vietnam. Rather this style fit the elegiac mood with which he looked at his world. The wavy lines' the irregular forms, the quick, almost suggestive treatment of figures on the street are less a commitment to a set of aesthetic principles and more a reflection of a world and way of life crumbling, sagging, disappearing before Phai's eye.
Tiểu Sử Họa Sĩ
Họa
sĩ Bùi Xuân Phái sinh ngày 1 tháng 9 năm 1920 tại Hà nội,
mất ngày 24 tháng 6 năm 1988 tại Hà nội . Nguyên quán Hà
đông, tốt nghiệp trường Mỹ thuật Đông dương, Hà nội khóa
1941-1946, tham gia kháng chiến, tham dự triển lăm nhiều nơi
. Năm 1952 về Hà nội, sống tại nhà số 87 Phố Thuốc Bắc cho
đến khi mất. Năm 1956-1957 giảng dạy tại trường Mỹ thuật Hà
nội . Tham gia phong trào Nhân văn Giai phẩm, phải đi học
tập lao động trong một xưởng mộc tại Nam định và ban giám
hiệu nhà trường đă đề nghị ông phải viết đơn xin thôi không
giảng dậy tại trường Mỹ thuật.
Bùi Xuân Phái là họa sĩ,chuyên về chất liệu sơn dầu,tập trung nhiều nhất
vào đề tài phố cổ Hànội ,ông được quần chúng mến mộ gọi chung là Phố
Phái . Tranh phố cổ của ông (Hàng Bạc,Hàng Bồ,Hàng mắm,Hàng Muối,Hàng
Tre,Mă Mây v.v..đều xuất sắc.Bắt nguồn từ hiện thực (Phố cổ Hànội được
ông vẽ từ những thập niên 50, 60, 70 nên cọn mang đậm nét cổ kính.
Các mảng mầu trên tranh Phái thường có đường viền đậm nét. Phố cổ trong
tranh ông không những trở thành chính nó mà cọn gần hơn với con
người,từ bề mặt đến cảnh quan đều rơ chiều sâu bên trong. Ngắm tranh phố
cổ của Phái,người xem nhận thấy họa sĩ đă gửi gắm những kỉ niệm,những
hoài cảm cùng nỗi buồn man mác ,tiếc nuối bâng khuân trên từng nét vẽ
,như một dự báo tất yếu về sự đổi thay và biến mất của nó.
Ngoài đề tài phố cổ,ông c̣n vẽ các đề tài khác ,như : Chèo,Chân
dung,Nông thôn,khỏa thân,Tĩnh vật...cũng đều rất thành công.Nhiều tranh
của BXP đă được giải thưởng ở các cuộc triển lăm toàn quốc và thủ đô.
BXP cũng thành thạo sử dụng các chất liệu khác : bột mầu,khắc gỗ,mực
nho,bút sắt. ông đă góp phần rất lớn vào lănh vực minh họa báo chí và
tŕnh bày b́a sách. ông được giải thưởng quốc tế (Lép-dích) về tŕnh bày
cuốn sách Hề chèo(1982)
BXP là ủy viên ban chấp hành Hội Văn nghệ Hànội,là nhà hoạ sĩ tài danh
của Hànội.
Sinh thời ,ông đă có một cuộc triển lăm cá nhân đầu tiên và duy nhất vào
năm 1984. Cuộc triển lăm được đánh giá là thành công nhất kể từ trước đó
tại Việt nam,24 bức tranh của ông đă được khách hàng đặt mua ngay trong
ngày khai mạc. Lần đầu tiên Đài truyền h́nh Trung ương đă dành một thời
lượng lớn trong chương tŕnh Văn học Nghệ thuật , giới thiệu cuộc đời và
tác phẩm của Bùi Xuân Phái vào năm đó.
Studios of Bui Xuan Phai
Lối Ra Của Bùi Xuân Phái
Blog 360 of
Bui Thanh Phuong
HOME
Kỷ niệm 20 năm ngày mất của Bùi Xuân Phái
(24-6-1988/24-6-2008)
Nguyen Thuy Binh,phóng viên của
tờ Viet Nam News hỏi :
Giải thưởng Bùi Xuân Phái sẽ hoạt động theo
tiêu chí và h́nh thức nào ?
Giải
thưởng Bùi Xuân Phái ,thực sự đă có trong dự định và ước muốn của chúng tôi từ
mấy năm trước nhưng v́ muốn đợi đủ 20 năm kỷ niệm ngày mất của Bùi Xuân Phái mới
công bố. Chúng tôi dự định khi ra mắt giải thưởng và khi quĩ giải thưởng Bùi
Xuân Phái đă hoạt động ,chúng tôi sẽ vận động quyên góp từ những người bạn trong
nước và quốc tế ,họ là các fan yêu mến Bùi Xuân Phái,đồng thời tổ chức các cuộc
triển lăm ở nước ngoài hoặc tham gia các cuộc bán đấu giá để thu lợi nhuận nhằm
tăng giá trị giải thưởng. Bên cạnh đó, nếu trong tương lai,quĩ Bùi Xuân Phái
phát triển ,sẽ có học bổng Bùi Xuân Phái và mong rằng hằng năm sẽ có nhiều người
được nhận giải chứ không phải chỉ là một người như năm nay .Giá trị giải thưởng
năm khởi đầu cũng khá khiêm tốn là 1000 USD,chúng tôi hy vọng giá trị giải
thưởng sẽ được thăng tiến theo từng năm.
Hiện tại quĩ Bùi Xuân Phái do Trần Hậu Tuấn và tôi chung góp mỗi người là 15.000
USD ,tổng cộng 30.000 USD,số tiền này chúng tôi gửi ngân hàng và mỗi năm một lần
rút tiền lăi ra để dùng cho giải thưởng.Cũng cần nói rơ thêm là ,quĩ giải thưởng
Bùi Xuân Phái đă ra mắt và nó đă vĩnh viễn là quĩ tiền của nhân dân Việt Nam chứ
không phải là của riêng một tổ chức hay cá nhân nào.
Giải
thưởng Bùi Xuân Phái được sáng lập ra nhằm tôn vinh những đóng góp nghệ thuật mà
họa sĩ Bùi Xuân Phái đă làm được cho nền hội họa nước nhà. Hy vọng giải thưởng
sẽ có tác dụng cổ vũ, động viên lớp nghệ sĩ trẻ tích cực có những cống hiến có
giá trị cho đất nước và cho Hà Nội thân yêu. Đây là giải thưởng thường niên được
trao vào ngày 1-9 hàng năm, ngày sinh vị danh họa nổi tiếng này, dành cho các
tác phẩm xuất sắc trong lĩnh vực văn học nghệ thuật.
Giải thưởng không bó hẹp trong phạm vi hội họa nhưng tất cả những công tŕnh
thuộc lănh vực nghệ thuật được trao giải phải có giá trị vinh danh Hà Nội.
Năm nay,vào ngày 1 tháng 9, ứng cử viên nặng kư nhất cho giải thưởng Bùi Xuân
Phái là nhà báo - họa sỹ Nguyễn Thu Thủy với công tŕnh nghệ thuật: “Con đường
gốm sứ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long”. Đơn vị được chọn đứng ra điều hành và trao
giải là Báo Thể Thao và Văn hóa.
Theo ư kiến và mong muốn của những người yêu nghệ thuật lễ trao giải thưởng sẽ
được diễn ra hàng năm vào ngày sinh của Bùi Xuân Phái (1 tháng 9) tại ngôi nhà
87 Thuốc Bắc,nơi đă chứng kiến cuộc đời và sự nghiệp của người hoạ sĩ lỗi lạc
bậc thầy này, từ lúc ông sinh ra, lớn lên và đến khi ông trút hơi thở cuối cùng
để trở về với cát bụi.
Anh co the cho em biet ai la nguoi khoi xuong y dinh lap quy Bui
Xuan Phai, va y dinh nay co tu khi nao?
Người
khởi xướng ư định lập quĩ Bùi Xuân Phái đương nhiên là tôi -con trai của Bùi
Xuân Phái.Ư định có một giải thưởng mang tên Bùi Xuân Phái thực ra có từ chục
năm trước,nhưng khi đó chưa hội đủ những điều kiện như tài chính,sự hưởng ứng và
đồng thuận của gia đ́nh, để có thể lập ra quĩ giải thưởng này.Ngay từ đầu tôi
muốn giải thưởng mang tính của công chúng ,nên người đầu tiên tôi đặt vấn đề
quyên góp tài chính để lập quĩ là nhà sưu tập Trần Hậu Tuấn,bạn đă vui vẻ hưởng
ứng ,bởi tôi biết Tuấn cũng là người mang ơn sâu nặng với Bùi Xuân Phái,có lần
anh ta đă nói : " Bố tôi cho tôi cuộc sống,Bùi Xuân Phái cho tôi sự nghiệp".Với
cá nhân tôi th́ Bùi Xuân Phái đă cho tôi cả hai điều mà Tuấn đă nói. V́ thế,nên
hiểu là ,cả hai chúng tôi ,chung tiền lập ra quĩ Bùi Xuân Phái trước nhất là một
phần nào để tri ân cái tài,cái t́nh của Bùi Xuân Phái mà Tuấn và tôi đă xem như
những nợ nần phải trả.
Tai sao cac anh lai phai cho den luc ky niem 20 nam
ngay mat cua co hoa si?
Hầu
như các dự án hay ư tưởng nếu muốn thực hiện th́ cũng phải có một quá tŕnh h́nh
thành và hội đủ những điều kiện cần có chứ.Chúng tôi nhận thấy ở thời điểm 20
năm kỷ niệm ngày mất của Bùi Xuân Phái là đúng lúc nhất,trong khi danh tiếng của
họa sĩ đă lan rộng và xa, người ta cũng nhận thấy tài năng của Bùi Xuân Phái
xứng đáng mang tầm vóc của một danh họa thế giới.
Qua trinh thanh lap quy Bui Xuan Phai co gap kho khan
hay su ung ho nao ko? Neu co anh co the chia se ve viec nay duoc ko a?
Ban
đầu chúng tôi có gặp khó khăn và lúng túng trong việc bàn về tiêu chí chấm
giải,cả Tuấn và tôi quanh năm bận bịu với nhiều việc riêng phải làm,v́ thế nếu
gánh vác thêm công việc theo dơi những hoạt động văn hóa nghệ thuật của người
khác để chấm giải chắc chúng tôi sẽ không kham nổi.Rất may sau đó có người gợi ư
và giới thiệu cho tờ báo Báo Thể Thao và Văn hóa đứng ra điều hành và trao giải
.Tổng biên tập tờ báo là Ngô Hà Thái cũng đă hai lần gặp tôi để bàn cụ thể về
vấn đề này trước khi diễn ra buổi lễ ra mắt giải thưởng Bùi Xuân Phái được đông
đảo người dân mến mộ nghệ thuật của "Vua phố cổ" đón nhận nồng nhiệt và cảm
động.
|